Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học hải dương (Trang 50)

Tổng số cán bộ, giảng viên, viên chức, lao động hiện có 326 ngƣời; trong đó đội ngũ giảng viên cơ hữu 316 ngƣời đảm bảo đủ cả về cơ cấu lẫn chất lƣợng với chuyên môn đa ngành kinh tế, kỹ thuật ( có 15 TS cơ hữu và 7 TS hợp đồng kiêm chức là những chuyên gia giảng dạy và NCKH; đội ngũ ThS,NCS 123 ngƣời và đang học cao học 86 ngƣời). Ngoài ra, có 150 giảng viên thỉnh giảng và nghiên cứu viên có học hàm, học vị; đặc biệt là những ngƣời đã trải nghiệm thực tiễn từ các cơ sở đào tạo, cơ quan, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đang giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Trƣờng.

Về tổ chức, bộ máy: Ban Giám hiệu hiện có Hiệu trƣởng, 03 Hiệu phó; Các phòng, ban đơn vị trực thuộc có tổng số 47 đơn vị, trong đó bao gồm: 12 phòng, ban; 15 khoa; 3 tổ trực thuộc Trƣờng và 17 trung tâm.

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Trƣờng Đại học Hải Dƣơng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

BAN GIÁM HIỆU

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HỘI ĐỒNG TRƢỜNG KHỐI PHÒNG BAN 1. Tổ chức Cán bộ 2. Thanh tra - Pháp chế - Một cửa liên thông

3. Tổng hợp

4. Quản lý Khoa học 5. Quản trị - Thiết bị 6. Tài chính - Kế toán 7. Quản lý Đào tạo 8.Thƣờng trực tuyển sinh và Hợp tác đào tạo

9. Đảm bảo chất lƣợng 10. Công tác Học sinh - Sinh viên

11. Bảo vệ Quản lý tài sản Liên Hồng

12. Quản lý các dự án

KHỐI KHOA VÀ TỔ BỘ MÔN TƢƠNG ĐƢƠNG

1. Khoa học cơ bản 2. Lý luận Chính trị 3. Ngoại ngữ 4. Tổ Luật Kinh tế 5. Tổ Giáo dục thể chất 6. Tổ Giáo dục quốc phòng 7. Quản trị kinh doanh 8. Kinh tế

9. Tài chính - Ngân hàng 10. Kế toán - Kiểm toán 11 QTDV du lịch và Lữ hành 12. Quản trị Văn phòng; 13. Sƣ phạm

14. Điện tử - Truyền thông 15. Cơ điện lạnh

16. Công nghệ Thông tin 17. Chăn nuôi thú y 18. Phát triển nông thôn

KHỐI

TRUNG TÂM, VIỆN

1. Viện NCKH và ứng dụng 2. Đào tạo bồi dƣỡng cán bộ viên chức

3. Ngoại ngữ

5. Nghiên cứu thực hành và Chuyển giao công nghệ kỹ thuật tổng hợp

6. Thực hành Điện tử - Truyền thông

7. Thực hành CNTT

8. Nghiên cứu thực hành và Chuyển giao Công nghệ Kinh tế - Xã hội tổng hợp 9. Thực hành KTKT 10. Thực hành Văn thƣ – Lƣu trữ và QTVP 11. Hỗ trợ đào tạo 12. Y tế 13. Thƣ viện 14. Tạp chí 15. Văn hóa và TDTT 16. Quản lý ký túc xá 17. Phục vụ đời sống và việc làm

Tổ chức Đảng, đoàn thể: Đảng bộ Trƣờng gồm 143 đảng viên, trong đó nữ 91; Công đoàn cơ sở 326 đồng chí ( trong đó nữ: 203) sinh hoạt tại 40 tổ công đoàn, BCH công đoàn trƣờng có 15 đồng chí; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên, Hội Cựu chiến binh, Câu lạc bộ Nữ… Ngoài ra, Trƣờng còn có các tổ chức hội nghề nghiệp nhƣ: Hội Khoa học – Kỹ thuật, Chi hội Kế toán – Kiểm toán, Chi hội Việt – Nga, Chi hội Công nghệ Thông tin…

3.2 Hoạt động đào tạo và kết quả đào tạo

3.2.1 Ngành đào tạo

Với phƣơng châm đa dạng hóa các loại hình đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội, Nhà trƣờng tiếp tục mở rộng ngành nghề đào tạo, Nhà trƣờng đang đào tạo 13 ngành học hệ chính qui: 09 ngành Kinh tế - Chính trị - Xã hội - Ngoại ngữ. 04 ngành Kỹ thuật với 19 chuyên ngành ở các bậc học đại học, cao đẳng, cụ thể: Khối ngành Kinh tế - là Trƣờng đầu tiên và có thâm niên lâu nhất ở tỉnh Hải Dƣơng trong đào tạo các ngành: Kế toán; Tài chính-Ngân hàng; sau đó là: Quản trị kinh doanh; Kinh tế; Phát triển nông thôn; Chăn nuôi; Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành.. với nhiều chuyên ngành ở các bậc đại học và cao đẳng.

- Khối ngành Chính trị: ngành Chính trị học gồm 5 chuyên ngành: Chính trị học, Quản lý xã hội, Khoa học quản lý nhà nƣớc, Giáo dục lý luận chính trị, Chính sách công. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khối ngành Kinh tế học:

+ Ngành Kinh tế có 5 chuyên ngành: Kinh tế tổng hợp, Kinh tế luật, Quản lý kinh tế, Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn, Kinh tế đầu tƣ;

+ Ngành Phát triển nông thôn có 2 chuyên ngành: Phát triển nông thôn, Khuyến nông.

+ Ngành Quản trị kinh doanh có 5 chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp, Quản trị doanh nghiệp, Quản trị tài chính kế toán, Quản trị kinh doanh thƣơng mại, Quản trị sản xuất và chất lƣợng;

+ Ngành Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành có 5 chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị kinh doanh du lịch khách sạn, Quản trị nhà hàng- khách sạn, Quản trị lữ hành- hƣớng dẫn du lịch, Quản trị khách sạn;

+ Ngành Quản trị văn phòng có 3 chuyên ngành: Quản trị văn phòng, Quản trị hành chính văn phòng, Quản trị văn phòng doanh nghiệp;

+ Ngành Tài chính- Ngân hàng có 7 chuyên ngành: Ngân hàng, Tài chính doanh nghiệp, Tài chính công, Thuế, Bảo hiểm, Tài chính – Ngân hàng, Tài chính và Kế toán;

+ Ngành Kế toán có 7 chuyên ngành: Kế toán tổng hợp, Kế toán doanh nghiệp, Kiểm toán, Kế toán doanh nghiệp công nghiệp, Kế toán công, Kế toán và tài chính, Kế toán nông nghiệp.

- Khối ngành Kỹ thuật:

+ Đại học: Ngành Kỹ thuật điện – điện tử

+ Cao đẳng: 2 ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử và Công nghệ kỹ thuật điện tử truyền thông

Gồm 7 chuyên ngành: Kỹ thuật điện, Điện tử viễn thông, Hệ thống điện, Thiết bị điện, Điện tử công nghiệp và dân dụng, Điện năng và Cơ điện tự động hóa.

- Ngành Công nghệ thông tin có 5 chuyên ngành: Mạng và truyền thông máy tính, Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin và Công nghệ thông tin;

- Ngành Chăn nuôi có 3 chuyên ngành: Chăn nuôi và thú y, Công nghệ giống vật nuôi và Thú y.

3.2.2 Quy mô đào tạo

Trải qua hàng chục năm xây dựng và phát triển, quy mô và chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng ngày một tăng lên đƣợc biểu hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 3.1. Quy mô đào tạo của Nhà trƣờng từ năm 2011 -2015

Năm học Số

HSSV

Trong đó

Đại học Cao đẳng Trung cấp Bồi dƣỡng

2011 – 2012 9.493 770 5.753 1.337 800

2012 – 2013 7.483 2.321 3.769 557 550

2013 – 2014 4774 2751 1773 50 420

2014 – 2015 4356 3692 664 0 371

Để đáp ứng nhu cầu xã hội và nhu cầu về lao động chất lƣợng cao của tỉnh Hải Dƣơng, Nhà trƣờng chú trọng đến phát triển quy mô đào tạo, mở rộng ngành nghề đào tạo nâng cao vị thế, thƣơng hiệu của Nhà trƣờng. Qui mô và chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng liên tục tăng, năm sau cao hơn năm trƣớc.

Năm học 2001 - 2002 (năm đầu tiên Trƣờng đƣợc nâng cấp và đào tạo bậc cao đẳng), quy mô đào tạo có 670 HSSV, trong đó hệ Cao đẳng có 250 HSSV với 02 chuyên ngành là Kế toán và Quản trị Kinh doanh. Năm học 2005 – 2006, quy mô đào tạo là trên 700 HSSV với 5 chuyên ngành. Từ năm học 2010 - 2011 đến nay, quy mô đào tạo của Nhà trƣờng là 7.000 HSSV. Năm học 2014-2015, quy mô đào tạo của Trƣờng gồm: 11 ngành Đại học với 50 chuyên ngành; 08 ngành Cao đẳng với 11 chuyên ngành...; liên kết tổ chức các lớp đào tạo sau đại học.

Với tốc độ phát triển, quy mô đào tạo nhƣ vậy đến giai đoạn năm 2011-2015, Nhà trƣờng dự tính sẽ đạt mức quy mô ổn định khoảng 8000-10.000 HSSV; giai đoạn sau năm học 2015-2016 đến năm 2020 sẽ đạt mức quy mô ổn định khoảng 23.000-25.000 HSSV. Đối chiếu với định hƣớng quy hoạch của Chính phủ tại Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/2007 phê duyệt quy hoạch mạng lƣới trƣờng đại học giai đoạn 2006-2020: Các trƣờng đại học, học viện đào tạo các ngành nghề kỹ thuật – công nghệ, kinh tế, luật, sƣ phạm và các lĩnh vực khác có gắn với kinh tế - kỹ thuật: khoảng 15.000 sinh viên quy đổi thì quy mô đào tạo của Nhà trƣờng đạt chuẩn của một trƣờng đại học.

Các ngành đào tạo bậc đại học đang đƣợc tiếp tục mở rộng. Năm 2009, Nhà trƣờng triển khai đào tạo đƣợc 08 ngành học hệ Cao đẳng, Trung cấp: 03 ngành Kinh tế, 03 ngành Kỹ thuật, 02 ngành Quản lý xã hội với 17 chuyên ngành. Năm 2011, sau khi Trƣờng đƣợc nâng cấp lên đại học, ngay sau đó Trƣờng đƣợc đào tạo thêm 01 ngành Kế toán bậc Đại học và gần 01 năm tiếp theo mở thêm đƣợc 09 ngành đào tạo đại học.

Đó là một sự phát triển vƣợt bậc của Nhà trƣờng trong những năm gần đây. Chỉ trong thời gian ngắn, Nhà trƣờng đã có những bƣớc chuyển mình đáp ứng hợp lý, kịp thời, phù hợp với sự phát triển của xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3 Thực trạng tạo động lực làm việc giảng viên tại trƣờng Đại học Hải Dƣơng

3.3.1 Thực trạng xác định và phân loại nhu cầu của giảng viên

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn nhân lực với sự phát triển của Nhà trƣờng, Ban Giám hiệu luôn dành sự quan tâm đặc biệt với nguồn lực này. Để thực hiện những mục tiêu của quản trị nhân lực thì việc xác định nhu cầu của giảng viên là cần thiết. Tuy nhiên, với nguồn lực đặc biệt là nhân lực thì xác định nhu cầu không hề đơn giản. Bởi lẽ, ngoài những nhu cầu chung của tất cả mọi ngƣời thì trong mỗi môi trƣờng đặc thù, mỗi giai đoạn phát triển cụ thể, mỗi cá nhân riêng biệt lại có những nhu cầu khác nhau và việc nắm bắt kịp thời những nhu cầu đó là một bài toán không hề dễ với mọi nhà quản trị. Xác định đúng nhu cầu của giảng viên là để hƣớng tới sự thỏa mãn những nhu cầu đó và từ đó tạo động lực thúc đẩy các giảng viên làm việc hăng say, nhiệt tình hơn, mang lại hiệu quả cao hơn phục vụ mục tiêu phát triển của Nhà trƣờng.

Hiện nay, Trƣờng Đại học Hải Dƣơng vẫn đang thực hiện xác định nhu cầu giảng viên bằng phƣơng pháp thống kê kinh nghiệm nên việc xác định đƣợc nhu cầu của họ vẫn còn khá chung chung, chƣa đƣợc cụ thể, rõ ràng.

Qua khảo sát về vấn đề xác định nhu cầu, theo kết quả đánh giá của giảng viên trong Nhà trƣờng, với câu hỏi: “ Anh/chị có hài lòng với các yếu tố tạo động lực sau đây khi làm việc tại trƣờng?”, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng về xác định nhu cầu của giảng viên Trƣờng Đại học Hải Dƣơng năm 2015

TT Các loại nhu cầu Mức độ hài lòng

Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng Hoàn toàn không hài lòng 1 Nhu cầu vật chất - Lƣơng - Thƣởng - Phúc lợi 8,7 % 6,52 % 18,25 % 48,17 % 57,66 % 69,43 % 40,53 % 34, 57 % 11,02 % 2,6 % 1,25% 1,3% 2 Nhu cầu an toàn

- Ánh sáng đầy đủ - Không mắc bệnh nghề nghiệp 80,21 % 72,34 % 15,38 % 25,19% 3,61 % 1,27 % 0,8% 1,2%

3 Nhu cầu xã hội

- Giao tiếp với lãnh đạo

- Giao tiếp với đồng nghiệp

- Giao tiếp với sinh viên 11,22 % 62,74% 69,87 % 76,83 % 29,16 % 21,97 % 9,41 % 5,21 % 6,31 % 2,54% 2,89% 1,85%

4 Nhu cầu đƣợc tôn trọng - Lãnh đạo - Đồng nghiệp - Sinh viên 52,09% 76,01% 80, 46% 27,14% 27, 45% 16, 75 % 19,05% 2,76 % 2,38 % 1,72% 0,7 % 1,17% 5 Nhu cầu tự hoàn thiện

- Đào tạo - Phát triển 88,31 % 68,85 % 6,38 % 15,2 % 5,0% 14,57 % 0.31% 1,38%

Kết quả trên cho biết rằng, nhu cầu đƣợc quan tâm nhiều nhất là nhu cầu tự hoàn thiện với công cụ là “ Đào tạo” chiếm 88,31% mức độ hài lòng của các giảng viên. Đây chính là nhu cầu lớn nhất của giảng viên để nâng cao năng suất làm việc và phát huy hết năng lực của bản thân họ. Trong khi đó, nhu cầu có mức độ hài lòng thấp nhất là nhu cầu “ Vật chất” với công cụ là “ Lƣơng” chỉ chiếm 48,17% mức độ hài lòng của các giảng viên. Có nghĩa là, chƣa quá nửa số giảng viên hài lòng với mức lƣơng hiện tại. Vì vậy, Nhà trƣờng cần thiết lập chế độ tính lƣơng hợp lý để làm hài lòng ngƣời giảng viên.

Với câu hỏi phỏng vấn dành cho 2 đối tƣợng: giảng viên dƣới 5 năm và giảng viên trên 5 năm là “Mức thu nhập nhƣ hiện nay có thỏa mãn đƣợc những nhu cầu của các anh/chị hay không?”, kết quả cho thấy Với mức thu nhập nhƣ hiện tại, phần lớn các giảng viên trẻ dƣới 5 năm (91,47%) chỉ thỏa mãn đƣợc một phần những nhu cầu của họ còn một phần rất nhỏ 8,53% giảng viên trẻ hoàn toàn thỏa mãn với mức thu nhập ấy. Điều này hoàn toàn ngƣợc lại với những giảng viên có thâm niên công tác trên 5 năm.

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mức độ thỏa mãn về mức thu nhập hiện nay của giảng viên Trƣờng Đại học Hải Dƣơng

TT Đối tƣợng Mức độ thỏa mãn

Hoàn toàn thỏa mãn Thỏa mãn một phần

1 Giảng viên dƣới 5 năm 8,53 % 91,47 %

2 Giảng viên trên 5 năm 85,72 % 14,28 %

(Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả)

Đa số những giảng viên có thâm niên (85,72%) hoàn toàn thỏa mãn với mức thu nhập nhƣ hiện nay chỉ có một lƣợng ít (14,28%) nhận thấy thỏa mãn một phần những nhu cầu của họ. Nhƣ vậy, có thể thấy, thu nhập nhƣ hiện nay làm gia tăng khoảng cách khoản thu nhập giữa các giảng viên có thâm niên và giảng viên trẻ.

3.3.2 Thực trạng thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho giảng viên

Để có động lực cho giảng viên làm việc thì các nhà quản lý phải tìm cách tạo ra động lực đó. Nhƣ vậy “Tạo động lực làm việc cho giảng viên là quá trình xây

dựng và thực hiện các biện pháp thúc đẩy giảng viên làm việc tích cực hoàn thành mục tiêu cá nhân và góp phần thực hiện mục tiêu chung của nhà trƣờng đặt ra”. Trên cơ sở xác định nhu cầu của giảng viên, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Hải Dƣơng đã tiến hành thiết kế chƣơng trình tạo động lực làm việc bằng những chính sách đãi ngộ nhƣ sau:

3.3.2.1 Thực trạng thiết kế chương trình tạo động lực tài chính

Trong những năm qua, việc thực hiện các giải pháp thúc đẩy để tạo động lực làm việc cho giảng viên bằng yếu tố tài chính rất đƣợc Ban Giám hiệu Nhà trƣờng quan tâm. Họ xem đây là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ kích thích tinh thần làm việc cho giảng viên trong Nhà trƣờng. Những yếu tố tạo động lực cho giảng viên thông qua thu nhập mà Nhà trƣờng thực hiện trong thời gian qua theo công thức sau:

Thu nhập = Lƣơng cơ bản + Thƣởng + Phụ cấp + Phúc lợi + Trợ cấp + Thu nhập tăng thêm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(i) Chương trình tạo động lực làm việc thông qua tiền lương và các khoản trích theo lương

Tuỳ vào trình độ chuyên môn, học hàm, học vị, thâm niên giảng dạy, chất lƣợng giảng dạy mà Nhà trƣờng áp dụng cách tính lƣơng khác nhau với từng giảng viên. Thu nhập hàng tháng thông qua tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc tính theo công thức sau:

Tiền lƣơng = Lƣơng cơ bản + Phụ cấp + Thu nhập tăng thêm + Trợ cấp

- Lƣơng cơ bản và phụ cấp đƣợc thực hiện theo quy định của Chính phủ còn thu nhập tăng thêm đƣợc chi trả tùy theo hiệu quả hoạt động của Nhà trƣờng. Chính thu nhập tăng thêm này là yếu tố tạo động lực làm việc cho giảng viên.

Lƣơng cơ bản = Hệ số lƣơng × Đơn giá tiền lƣơng

- Hệ số lƣơng căn cứ theo ngạch, bậc, chức danh, thâm niên công tác đƣợc

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học hải dương (Trang 50)