Lựa chọn phƣơng hƣớng tiếp cận thích hợp đối với giá trị chi phí du

Một phần của tài liệu phân tích giá trị giải trí của khu du lịch sinh thái gáo giồng thuộc xã gáo giồng, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp (Trang 88 - 90)

hiện trong bảng sau:

Bảng 4.17: Tổng chi phí du hành của du khách khi đến với Gáo Giồng

Đơn vị tính: Đồng/ngƣời Vùng Chi phí di chuyển Chi phí thời gian Chi phí tại địa điểm Tổng chi phí du hành Trƣờng hợp 1 1 2 3 4 56.332,90 101.397,63 105.903,82 263.634,35 96.536,90 116.105,74 126.835,07 339.477,71 257.306,11 138.736,30 145.449,56 541.491,97 2.439.230,91 78.090,20 191.318,18 2.708.639,29 Trƣờng hợp 2 1 2 3 4 108.406,75 94.790,88 105.903,82 309.101,45 145.588,53 107.065,97 126.835,07 379.489,57 172.921,05 86.666,67 145.449,56 405.037,28 578.454,55 97.727,27 191.318,18 867.500,00

Nguồn: Số liệu từ kết quả tính toán của tác giả

Ghi chú: Trường hợp 1: chi phí di chuyển và chi phí thời gian theo hướng tiếp cận 1 Trường hợp 2: chi phí di chuyển và chi phí thời gian theo hướng tiếp cận 2

4.2.4 Lựa chọn phƣơng hƣớng tiếp cận thích hợp đối với giá trị chi phí du hành phí du hành

78

Giả định rằng, mối quan hệ giữa tỷ lệ viếng thăm của du khách theo từng vùng (VRi) và chi phí du hành tƣơng ứng mỗi vùng (TCi) có mối quan hệ tuyến tính. Trong đó, tỷ lệ viếng thăm (VR) là biến phụ thuộc, chi phí du lịch (TC) đƣợc xem là biến độc lập. Mô hình kinh tế lƣợng mô tả mối quan hệ này có dạng:

VRi = a + bTCi (4.1) Trong đó a: Hệ số chặn của mô hình, biểu thị sự tác động của các

yếu tố chƣa đƣợc đề cập đến

b: Hệ số mô tả mối quan hệ giữa chi phí du hành (TC) và tỷ lệ viếng thăm (VR)

Nghiên cứu sử dụng công cụ thống kê Data Analysis trong Excel để xem xét sự tƣơng quan giữa chi phí du hành với tỷ lệ viếng thăm của từng vùng. Nguyên tắc lựa chọn chi phí du hành thích hợp dựa theo hƣớng tiếp cận 1 (chi phí di chuyển và chi phí cơ hội tính toán không dựa vào mẫu điều tra) hoặc 2 (chi phí di chuyển và chi phí cơ hội tính toán dựa vào mẫu điều tra) phụ thuộc vào độ lớn của hệ số tƣơng quan R2

của mô hình cao nhất.

Kết quả ƣớc lƣợng hệ số a và b cho mô hình tỷ lệ viếng thăm hằng năm của du khách ứng với mức chi phí du hành nhƣ sau:

Bảng 4.18: Kết quả mô hình hồi quy giữa tỷ lệ viếng thăm (VR) và tổng chi phí du hành (TC)

Hƣớng tiếp cận 1 Hƣớng tiếp cận 2 Phƣơng pháp: hồi quy ANOVA

R2 0,857460 0,907985

R2 điều chỉnh 0,786190 0,861978

Sai số chuẩn 0,211275 0,169749

Chỉ số F 0,074009 0,047117

Hệ số chi phí du hành -3,620000E-7 -1,710000E-6

Hệ số chặn 1,210269 1,699742

Nguồn: Theo kết quả ước lượng hồi quy của tác giả

Ta thấy, hệ số của chỉ số F theo hai hƣớng tiếp cận đều nhỏ hơn 0,1 chứng tỏ cả hai mô hình hồi quy đều có ý nghĩa thống kê. Bên cạnh đó, kết quả này còn cho thấy mối tƣơng quan chặt chẽ giữa chi phí du hành và tỷ lệ viếng thăm theo vùng của du khách với độ tin cậy 90%. Tuy nhiên, kết quả hồi quy theo hƣớng tiếp cận 2 cho ta hệ số tƣơng quan R2

79

hành và tỷ lệ viếng thăm lớn hơn hệ số R2 = 0,857 theo hƣớng tiếp cận 1. Do đó, ta chọn tổng chi phí du hành theo hƣớng tiếp cận 2 để xây dựng hàm cầu giải trí cho du khách tại Gáo Giồng vì chi phí này cho ta hệ số R2 cao nhất.

VR= 1,699742 – 1,71x10-6 TC

Một phần của tài liệu phân tích giá trị giải trí của khu du lịch sinh thái gáo giồng thuộc xã gáo giồng, huyện cao lãnh, tỉnh đồng tháp (Trang 88 - 90)