3.2.1 Lịch sử hình thành
Nếu có dịp về thăm miền Tây sông nƣớc, chúng ta không khỏi ngỡ ngàng trƣớc khung cảnh thiên nhiên hữu tình, bình dị mà dân dã. Chính nhờ bàn tay tạo tác của thiên nhiên đã biến nơi đây thành một vùng đất trù phú với đủ các món ngon, vật lạ. Tất cả nhƣ quyến luyến, hòa quyện cùng với nét gần gũi, thân thƣơng của con ngƣời càng khiến cho tâm hồn du khách phƣơng xa trở nên tĩnh lặng.
Là nơi nổi tiếng với các loại hình du lịch sinh thái và văn hóa, Đồng Tháp Mƣời sở hữu trên 5 địa điểm dừng chân cho du khách tham quan, thƣởng ngoạn nhƣ: Lăng Cụ Nguyễn Sinh Sắc, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê, Khu di tích Gò Tháp, Khu di tích Xẻo Quýt, Vƣờn quốc gia Tràm chim, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng,… Trong đó, Gáo Giồng chắc hẳn là một nơi lý thú để du khách ghé thăm. Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng tọa lạc tại ấp 6 thuộc xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, và cách trung tâm thành phố Cao Lãnh khoảng 15 km. Khu du lịch sinh thái này hình thành trên cơ sở rừng tràm Gáo Giồng (đƣợc quy hoạch bảo vệ vào năm 1985). Rừng đƣợc chia làm 4 phân khu với hơn 70 km phân lô, 20 km đê bao khép kín. Đây đƣợc xem là vựa cá nƣớc ngọt lớn của tỉnh với sản lƣợng khai thác hằng năm trên 30 tấn. Thành lập vào ngày 20 tháng 7 năm 2003, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đƣợc hình thành từ ý tƣởng của ông Trần Thành Công (hay Ba Công) hiện là trƣởng Ban quản
43
lý rừng tràm Gáo Giồng. Vào thời điểm cuối năm 1985, UBND huyện Cao Lãnh chủ trƣơng thành lập lực lƣợng thanh niên xung phong. Theo đó, ông Ba Công đƣợc cử làm chỉ huy trƣởng và bắt tay vào khai phá vùng Đồng Tháp Mƣời hoang vu. Bằng nhiệt huyết của sức trẻ, nhiều tuyến kênh, rạch, thủy lợi nội đồng đã đƣợc khai thông nhằm tháo chua, rửa phèn. Đồng thời, lực lƣợng thanh niên còn tiến hành đấp đƣờng lộ giao thông, đặt cống,… nhờ thế mà hàng trăm hecta tràm vƣơn lên xanh tốt. Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng đƣợc thành lập nhằm mục đích khai thác thế mạnh tự nhiên và đồng thời là nơi giáo dục các thế hệ mai sau về vai trò của môi trƣờng đối với cuộc sống con ngƣời. Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch còn giúp cải thiện đời sống dân cƣ và góp phần tạo việc làm cho các nông hộ. Với diện tích khoảng 1.657 hecta, Gáo Giồng đƣợc ví nhƣ lá phổi xanh của vùng Đồng Tháp Mƣời. Khu du lịch là một hợp thể gồm 4 khu vực: khu tiếp tân, khu quản lý, khu nhà hàng và khu nhà sàn câu cá. Bên cạnh đó, Gáo Giồng sở hữu sân chim rộng đến gần 40 hecta đã tạo nên cảnh quan khá ngoạn mục với khung cảnh cá nƣớc chim trời là một trong những đặc trƣng lớn thu hút khách du lịch dừng chân và khám phá nơi đây.
3.2.2 Giá trị cảnh quan khu du lịch
3.2.2.1 Hệ động vật
Do điều kiện địa hình không bằng phẳng hình thành nên các lung, bƣng biền với hệ thực vật mặt nƣớc tạo nên môi trƣờng sống lý tƣởng cho các loài sinh vật. Rừng tràm Gáo Giồng là nơi trú ngụ của khoảng hơn 15 loài lông vũ nhƣ: cồng cộc, le le, vịt trời, cò mỏ vàng, cò ngà, diệc, vạc, điên điển, trích mồng đỏ,… Nơi đây cũng là điểm dừng chân của loài diệc lửa và nhan điển - hai loài chim quý hiếm đã đƣợc ghi nhận trong sách đỏ Việt Nam. Đây là hai loài chim với số lƣợng cá thể không nhiều, hiện tại đang có nguy cơ tuyệt chủng nên cần phải đƣợc bảo vệ.
+ Diệc lửa: loài chim đặc trƣng với chiếc mỏ dài, mào phƣợng, má đỏ, toàn thân mọc toàn lông màu đen xen cam đỏ. Phần cổ có những chiếc lông dài rũ xuống nhƣ lá liễu, thân dài khoảng 80 cm. Diệc lửa có dáng vẽ thanh cao, trông giống với cò trắng nên còn đƣợc gọi là cò đỏ. Môi trƣờng sống của loài này thƣờng là những nơi ẩm ƣớt nhƣ các đầm nƣớc hay ven sông, suối. Thức ăn chính của diệc lửa là các loài châu chấu, ếch, nhái, cá nhỏ, ốc đồng,… Loài chim này thƣờng sinh sống riêng biệt từng cá thể, ít di chuyển theo đàn lớn. Diệc lửa thƣờng sinh sản vào tháng 5 hằng năm, mỗi mùa sinh sản chỉ từ 3 đến 4 quả trứng nên loài này rất hiếm vì có số lƣợng cá thể tồn tại không
44
nhiều. Do đặc tính này mà có một số ngƣời ví diệc lửa là “Đông phƣơng bảo thạch” - hòn đá quý của phƣơng Đông.
Nguồn: Câu lạc bộ chim cảnh Lan Anh <http://lananhbirds.com/diendan/showthread.
php?t=1881>
Hình 3.4 Diệc lửa
+ Nhan điển: đây là loài chim có khả năng bay cao, bay xa, bơi rất tài, lặn rất sâu. Về cƣ ngụ ở rừng tràm và từ lâu nó đã trở thành biểu tƣợng cho Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh - Đồng Tháp. Với chiếc cổ thon dài, chiếc mỏ màu hồng nhạt, bộ lông trắng với phần cánh có những chiếc lông dài màu đen. Đôi chân cao, đây là điều kiện lí tƣởng để kiếm ăn nơi mặt nƣớc nông. Thức ăn ƣa thích của nhan điển là các loài cua, ốc, tép, ếch, nhái, cá nhỏ,…
Nguồn: Con người và Thiên nhiên. Net <http://www.thiennhien.net/2011/07/25/vuon-chim-
nam-can-dang-bi-xam-hai/>
Hình 3.5 Nhan điển
Bên cạnh hai loài đặc hữu là diệc lửa và nhan điển, khu sinh thái Gáo Giồng đƣợc mệnh danh là vƣờn cò lớn của vùng Đồng Tháp Mƣời với số lƣợng loài cò trắng chiếm ƣu thế lên đến hàng nghìn con. Đặc biệt là vào lúc bình minh và chiều tà. Đây là thời điểm thú vị nhất trong câu chuyện kể về nhịp sống của tự nhiên sinh thái Gáo Giồng. Từng đàn chim tung bay, chao lƣợn trắng xóa cả một góc trời hòa cùng tiếng gọi bầy vang vọng của hàng trăm con trích mồng đỏ. Tất cả âm thanh nhƣ cùng nhau dạo nên một khúc
45
nhạc hòa tấu mang hơi thở của thiên nhiên hoang dã. Chính điều đấy đã làm nên nét riêng, nét độc đáo níu chân du khách khi đến với Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng.
Là một vùng đất nổi tiếng với cảnh chim trời, cá nƣớc do đó không thể không nhắc đến các loại cá nƣớc ngọt mang đậm sắc thái miền sông nƣớc nhƣ: cá lóc, cá trê, cá trạch, cá rô, cá sặc, thát lát, lƣơn, rắn, rùa, trăn đất,… Hệ thống sông ngòi chằng chịt, kết hợp với các cánh rừng rộng lớn đƣợc duy trì và bảo vệ đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài. Đặc biệt hơn, cứ vào mùa nƣớc lũ dâng cao khoảng tháng 8 đến tháng 10 là mùa cá linh từ biển hồ Campuchia rủ nhau về Đồng Tháp. Đây là loại cá đặc sản của vùng sông nƣớc Nam Bộ bởi độ tƣơi ngon và màu trắng bạc trông thích mắt và chỉ xuất hiện vào mùa nƣớc nổi.
Có thể nói, Gáo Giồng nhƣ một Đồng Tháp Mƣời thu nhỏ và là nơi dừng chân trú ngụ của rất nhiều loài chim, cá và bò sát hình thành nên hệ sinh thái vô cùng đa dạng của một vùng đất ngập nƣớc. Đây là tiềm năng, thế mạnh sẵn có để phát triển kinh tế. Đặc biệt là dịch vụ du lịch.
3.2.2.2 Hệ thực vật
Mang đặc trƣng tự nhiên của một trong những vùng đất phèn và ngập sâu của tỉnh Đồng Tháp, tràm trở thành loại cây trồng chủ lực và chiếm ƣu thế trong hệ sinh thái Gáo Giồng.
Nguồn: Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng <http://www.dichvudulich.com/du-lich/kham-pha- du-lich/681-khu-du-lich-sinh-thai-gao-giong.html>
Hình 3.6 Cây tràm
Tràm chủ yếu ở đây là tràm lá dài hình mũi mác, thuộc chi thực vật có hoa trong họ tràm Melaleuca, thân cây cao từ 2 - 30 m, vỏ thân cây dễ tróc. Lá tràm thƣờng xanh, mọc so le, dài 1 - 8 cm, phiến lá rộng từ 0,5 - 7 cm. Mép lá chẵn, màu xanh lục sẫm hay xanh xám. Hoa tràm thơm có màu trắng, hạt tràm nhỏ không có cọng. Đây là loại cây có nhiều lợi ích trong cuộc sống cũng nhƣ
46
trong y học. Thân tràm dùng trong xây dựng, vỏ tràm làm chất đốt rất nhạy. Trong lá và cành non của cây tràm có tinh dầu giúp sát trùng, trị bệnh hô hấp. Tinh dầu từ lá tràm có tác dụng thay đổi sự bài tiết của khí quản và làm lỏng đờm.
Bên cạnh đó, tuy chiếm tỷ lệ sinh khối không lớn so với cây tràm nhƣng một số thực vật ƣa nƣớc khác cũng đang phát triển mạnh ở Gáo Giồng nhƣ: gáo, bần, lau, sậy, điên điển, lục bình, bèo tai chuột,… Trong đó, không thể bỏ qua một loài thực vật mà từ lâu đã gắn liền với mãnh đất, với vẻ đẹp thiên nhiên và con ngƣời Đồng Tháp đó là hoa sen. Cứ vào mùa nƣớc nổi, sen vƣơn mình trỗi dậy nhƣ những đốm lửa hồng nhẹ trôi trên dòng nƣớc. Sắc hồng của hoa sen, hoa súng hòa quyện cùng sắc vàng của những hàng điên điển. Nét đẹp đó nhƣ đƣợc điểm xuyết thêm bởi màu xanh mênh mông của rừng tràm. Tất cả nhƣ cùng nhau vẽ nên một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc. Phải chăng, đó là một nét đặc trƣng hiếm có mà chính bàn tay tạo hóa đã ban tặng cho con ngƣời. Nó quyến luyến, thấm dần vào từng hơi thở, từng nhịp sống của làng quê yên bình. Sen không chỉ đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho bà con nông dân mà còn góp phần làm giàu thêm cho nét văn hóa ẩm thực Nam Bộ. Những món ăn làm từ sen là một sự kết hợp độc đáo, mang hƣơng vị của đất, của trời và của con ngƣời. Không những thế, tim sen còn là một trong những vị thuốc giúp thanh nhiệt, giải độc. Vì thế, sen còn có tác dụng chữa bệnh và đƣợc sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền dân tộc.
Nguồn: Đất việt flower. com
<http://datvietflower.com/vietnam/4/194/hoa- sen---lotus-flower>
Hình 3.7 Hoa sen
Hệ thực vật Gáo Giồng tuy không đa dạng về số lƣợng loài nhƣng chúng đã đóng góp một vai trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động sống của nhiều loài sinh vật. Rừng góp phần điều hòa khí hậu và ngăn chặn những tác động xấu của thiên nhiên đối với cuộc sống con ngƣời. Đồng thời, rừng tràm
47
Gáo Giồng còn cung cấp nơi trú ngụ cho rất nhiều loài động vật, hình thành nên một hệ sinh thái tự nhiên đa dạng. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng.
3.2.3 Thực trạng về hoạt động du lịch
3.2.3.1 Thực trạng
Du lịch sinh thái là một thể loại khá mới đối với du khách trong và ngoài nƣớc. Vì thế, loại hình du lịch này đang dần dần đƣợc hình thành và phát triển bên cạnh các cảnh quan du lịch do con ngƣời tạo ra. Du lịch sinh thái Gáo Giồng đƣợc nhiều ngƣời biết đến vì có hệ sinh thái tự nhiên vô cùng phong phú và độc đáo. Mỗi ngày, nơi đây đón tiếp khoảng 70 - 100 lƣợt khách đến viếng thăm. Trong đó, số du khách quốc tế dao động từ 20 - 40 khách/tháng. Với giá vé vào cổng chỉ 10.000 đồng/ngƣời (chƣa kể phí dịch vụ), du khách đã có thể tham quan toàn cảnh khu du lịch theo ý thích. Chính vì thế đã tạo điều kiện thuận lợi cho những ngƣời có thu nhập thấp vẫn có thể thụ hƣởng đƣợc lợi ích dịch vụ sinh thái tự nhiên. Những năm gần đây, số lƣợng du khách đến với Gáo Giồng ngày càng tăng do hệ thống đƣờng bộ đã đƣợc nâng cấp, tạo điều kiện nối liền thông thƣơng giữa các địa phận hành chính trong khu vực. Xe khách dƣới 25 chỗ ngồi có thể đến tận nơi một cách dễ dàng. Hiện khu du lịch có 30 nhân viên bao gồm tiếp tân, quản lý, phục vụ và đội bơi xuồng tham quan. Theo chị Nguyễn Thị Thanh Trúc (nhân viên tiếp tân của khu du lịch) cho biết: “Chị làm ở đây đã đƣợc 6 năm, lƣơng tháng tùy theo từng ngƣời nhƣng trung bình khoảng 2 triệu đồng. Thời gian làm việc từ 7 giờ sáng đến 5 giờ chiều, ít đƣợc nghỉ trong các dịp lễ, Tết”. Vì thế, ban quản lý có chính sách khen thƣởng và phát quà cho các nhân viên để khuyến khích tinh thần làm việc của họ.
Ngày 20/7/2013, ban lãnh đạo đã xây dựng và đƣa vào hoạt động Làng ẩm thực Gáo Giồng để phục vụ các món ăn Nam Bộ cho thực khách nhân kỷ niệm 10 năm thành lập Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng. Làng ẩm thực có khả năng tiếp đón khoảng 600 du khách một ngày. Tuy nhiên, hoạt động này chỉ đƣợc tổ chức vào dịp lễ, Tết, thứ bảy và chủ nhật hàng tuần. Cũng trong thời gian này, Gáo Giồng đƣợc bình chọn là một trong mƣời địa điểm du lịch đƣợc nhiều ngƣời biết đến qua Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Tháp. Nhờ vậy, Gáo Giồng dần trở thành điểm tham quan lý tƣởng cho nhiều du khách muốn thƣởng thức nét đặc sắc của vùng quê Nam Bộ.
Hiện tại khu du lịch có một bảo vệ riêng, kết hợp với lực lƣợng ban quản lý rừng tràm ở 5 chốt canh gác luôn tuần tra, kiểm soát nhằm duy trì hệ sinh
48
thái tự nhiên, tránh tình trạng săn bắt trái phép. Cũng nhờ đó mà rừng tràm Gáo Giồng chƣa xảy ra bất cứ vụ cháy nghiêm trọng nào, bảo vệ nguyên vẹn sinh cảnh rừng tràm, tạo nên tiềm năng phát triển du lịch bền vững cho xã Gáo Giồng.
3.2.3.2 Lượng khách du lịch đến tham quan
Theo thống kê từ Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch Gáo Giồng, lƣợng khách đến đây tham quan có xu hƣớng tăng qua từng năm. Số liệu thống kê về lƣợng khách du lịch hằng năm đƣợc thể hiện trong bảng 3.6:
Bảng 3.6: Thống kê số lƣợt khách đến với Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng giai đoạn 2007 - 2013 Đơn vị tính: Lƣợt ngƣời Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng lƣợng du khách 24.551 26.220 36.559 38.447 48.731 51.039 55.980 Tăng so với năm trƣớc đó 8.872 1.669 10.339 1.888 10.284 2.308 4.941 Số lƣợt khách trong nƣớc 24.410 26.068 36.294 38.094 48.249 50.501 55.411 Số lƣợt khách quốc tế 141 152 265 353 482 538 569
Nguồn: Số liệu thống kê từ Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch Gáo Giồng, 2007 - 2013.
Nhìn một cách tổng quan, số lƣợt khách trong nƣớc và quốc tế đến với Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng tăng liên tục qua từng năm. Cụ thể, tổng số lƣợt khách năm 2007 đến tham quan ở Gáo Giồng là 24.551 lƣợt ngƣời trong khi con số này vào năm 2013 là 55.980 lƣợt ngƣời (tăng 2,3 lần so với năm 2007). Trong đó, lƣợng khách trong nƣớc là 24.410 lƣợt ngƣời (năm 2007) và tăng đều lên 55.411 lƣợt ngƣời (năm 2013). Lƣợng khách quốc tế tìm đến Gáo Giồng ngày càng tăng. Trong năm 2013, số lƣợng khách tăng lên gần 4,03 lần so với năm 2007. Điều đó có thể chứng minh rằng sinh thái Gáo Giồng ngày càng trở thành một điểm đến thu hút khách du lịch muốn thƣởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên. Riêng hai năm 2009 và 2011 có số lƣợt du khách tăng mạnh nhất. Năm 2009 tăng 10.339 lƣợt (so với năm 2008) và năm 2011 tăng 10.284 lƣợt khách (so với năm 2010). Có đƣợc thành quả này là kết quả của công tác triển khai và xây dựng các tuyến đƣờng nông thôn tạo thành hệ thống giao thông rất thuận lợi cho việc đƣa, rƣớc khách. Ngoài việc di chuyển bằng tắc ráng, du khách vẫn có thể di chuyển bằng xe máy, xe khách để đến khu du lịch. Bên cạnh việc cải thiện chất lƣợng các tuyến đƣờng lộ nông thôn, Công
49
ty Cổ phần dịch vụ du lịch Gáo Giồng còn phát hành các poster bằng tiếng Anh. Tạo điều kiện cho du khách nƣớc ngoài vẫn có cơ hội tìm hiểu trƣớc thông tin về các loại hình dịch vụ tại đây. Từ đó, hé mở cho du khách một sự lựa chọn mới cho điểm đến tham quan sắp tới. Với phƣơng châm đánh vào thị giác, những hình ảnh trên poster quảng cáo đƣợc sử dụng một cách khéo léo