Kết quả kiểm tra chƣơng trình NC: Lớp 11A7 và 11A8 Bảng 1: Kết quả kiểm tra chƣơng trình NC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 151 - 158)

IV. Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng:

d. Thiết kế kế hoạch bài học môn Hóa học theo định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học

4.5.1. Kết quả kiểm tra chƣơng trình NC: Lớp 11A7 và 11A8 Bảng 1: Kết quả kiểm tra chƣơng trình NC

Bảng 1: Kết quả kiểm tra chƣơng trình NC

Điểm Bài Anđehit – Xeton

(tiết 1)

Bài luyện tập axit cacboxylic

Bài thực hành: Tính chất của anđehit và

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 152 axit cacboxylic Lớp TN (11A7) Lớp ĐC (11A8) Lớp TN (11A7) Lớp ĐC (11A8) Lớp TN (11A7) Lớp ĐC (11A8) 10 5 2 5 3 6 3 9 9 4 8 6 11 5 8 22 17 14 9 15 12 7 12 9 11 10 10 9 6 1 10 6 8 3 9 5 1 5 3 6 3 4 4 0 2 3 5 2 5 3 0 1 0 3 0 3 2 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

4.5.2. Kết quả kiểm tra chƣơng trình chuẩn: Lớp 11C1 và 11C2

Bảng 2: Kết quả kiểm tra chƣơng trình chuẩn

Điểm

Bài Anđehit – Xeton (tiết 1)

Bài luyện tập axit cacboxylic Bài thực hành: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic Lớp TN (11C1) Lớp ĐC (11C2) Lớp TN (11C1) Lớp ĐC (11C2) Lớp TN (11C1) Lớp ĐC (11C2) 10 2 1 3 2 3 1

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 153 9 6 2 7 4 9 3 8 17 12 12 7 13 10 7 10 8 10 7 8 7 6 7 10 8 9 5 12 5 6 7 4 8 7 7 4 2 4 4 7 3 3 3 0 3 2 4 2 4 2 0 3 0 2 0 3 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Bảng 3: Phiếu quan sát HS ở lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

HS lớp thử nghiệm HS lớp đối chứng

Hứng thú học tập Rất hứng thú học tập Hứng thú học tập chƣa cao

Thái độ tham gia tích cực

Tích cực tham gia vào các hoạt động

Tham gia vào các hoạt động chƣa tích cực

Phát triển tƣ duy HS phát triển tƣ duy rất tốt Chƣa phát triển tƣ duy cho

HS Rèn kĩ năng thực

hành

Quan sát, nêu và giải thích hiện tƣợng thí nghiệm tốt hơn

Chƣa biết quan sát, nêu và giải thích hiện tƣợng thí nghiệm

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 154

Kĩ năng tiến hành thí nghiệm rất tốt

Chƣa có cơ hội rèn kĩ năng tiến hành thí nghiệm

Nhận xét chung

Rất hứng thú học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động, đa số HS hiểu đƣợc nội dung bài học tƣơng đối đầy đủ, chính xác, có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn.

Chƣa thực sự hứng thú học tập, chƣa tích cực tham gia vào các hoạt động, nhiều HS hiểu đƣợc nội dung bài học, còn mơ hồ, mang máng, chƣa có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn. 4.6. Kết luận chƣơng 4

Khi tiến hành thực nghiệm em rút ra một số kết luận sau: * Qua quan sát:

- HS lớp thử nghiệm:

+ Hiểu bài sâu sắc hơn, nắm đƣợc bản chất của kiến thức. + Kĩ năng thực hành thí nghiệm tốt.

+ Rất hứng thú học tập, tích cực tham gia vào các hoạt động: Tập trung nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến, ghi chép có chọn lọc.

+ Đa số HS hiểu đƣợc nội dung bài học tƣơng đối đầy đủ, chính xác, nắm đƣợc kiến thức trọng tâm của bài.

+ Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể gắn với thực tiễn.

* Qua kết quả kiểm tra:

- HS lớp thử nghiệm: tỉ lệ HS đạt điểm giỏi (8, 9, 10) cao hơn lớp đối chứng, số điểm dƣới trung bình ít hơn rất nhiều so với lớp đối chứng.

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 155

* Ngoài ra, qua quan sát và qua kết quả của cả 4 lớp đã chọn để thử nghiệm và đối chứng em nhận thấy:

- Hai lớp đƣợc chọn làm thử nghiệm là 11A7 học chƣơng trình NC và 11C1 học chƣơng trình chuẩn: HS cả hai lớp đều đạt kết quả cao hơn HS hai lớp tƣơng ứng đƣợc chọn để đối chứng, trong đó HS lớp 11A7 có khả năng phát triển tƣ duy hơn, nhanh nhạy trong phát hiện vấn đề, kĩ năng tiến hành thí nghiệm tốt hơn và có kết quả kiểm tra cao hơn lớp 11C1.

- Hai lớp đƣợc chọn để đối chứng là 11A8 học chƣơng trình NC và 11C2 học chƣơng trình chuẩn: HS cả hai lớp đều đạt kết quả thấp hơn HS hai lớp tƣơng ứng đƣợc chọn làm thử nghiệm, trong đó HS lớp 11A8 có kết quả kiểm tra cao hơn lớp 11C2.

Điều này chứng tỏ sự khác biệt giữa chƣơng trình NC và chƣơng trình chuẩn, và các giáo án đã soạn đạt đƣợc chuẩn KT – KN.

Nhƣ vậy “Nghiên cứu so sánh nội dung và phƣơng pháp dạy học Hóa học 11 trƣờng THPT phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” từ đó thiết kế dạy học theo chuẩn KT – KN và đổi mới PPDH bƣớc đầu có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài đã thực hiện đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

1. Nghiên cữu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Hóa học, SGK Hóa học, định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học ở trƣờng THPT, tất cả đều có chú trọng đến Hóa học 11; Thực tiễn dạy học hóa học, KT – ĐG theo chuẩn KT – KN ở trƣờng THPT và thực tiễn chỉ đạo của Bộ GD – ĐT trong việc tập huấn chỉ đạo dạy học và KT – ĐG theo chuẩn KT – KN.

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 156

2. So sánh chƣơng trình, SGK, SGV Hóa học 11 phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic. Cụ thể: So sánh nội dung giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình NC, gồm nội dung giữa SGK Hóa học 11 và Hóa học 11 NC, chuẩn KT – KN của chƣơng trình chuẩn với chuẩn KT – KN của chƣơng trình NC; So sánh nội dung phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic giữa chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV ở từng nội dung cụ thể của chƣơng trình chuẩn và theo chƣơng trình NC; So sánh về PPDH phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình NC. Việc so sánh đã chỉ ra sự giống nhau và khác biệt giữa chƣơng trình, SGK của chuẩn và NC; Sự phù hợp giữa SGK, SGV với chuẩn KT – KN; PPDH theo chƣơng trình chuẩn và NC Hóa học 11 phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic.

3. Thiết kế 6 giáo án phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic theo chuẩn KT – KN và theo định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học ở trƣờng phổ thông.

4. Tiến hành thử nghiệm sƣ phạm để xem xét hiệu quả của dạy học tích cực, bám sát chuẩn KT – KN. Cụ thể:

- Tiến hành thử nghiệm tại trƣờng THPT Yên Phong I, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

Chƣơng trình NC: Lớp thử nghiệm: 11A7 sĩ số 50 HS

Lớp đối chứng: 11A8 sĩ số 50HS

Chƣơng trình chuẩn: Lớp thử nghiệm: 11C1 sĩ số 50 HS

Lớp đối chứng: 11C2 sĩ số 50 HS

- Kết quả thử nghiệm:

+ Qua quan sát: HS lớp thử nghiệm tích cực phát biểu xây dựng bài, hứng thú với bài học hơn HS lớp đối chứng. HS lớp thử nghiệm phát triển tƣ duy tốt hơn và các kĩ năng thực hành cũng đƣợc rèn thành thạo, chính xác hơn HS lớp đối chứng.

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 157

+ Qua kết quả kiểm tra: tỉ lệ HS đạt điểm giỏi ở lớp thử nghiệm luôn cao hơn HS lớp đối chứng.

Từ những kết quả trên có thể thấy việc nghiên cứu so sánh nội dung và PPDH hóa học bƣớc đầu đã có hiệu quả, nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic, Hóa học 11 và Hóa học 11 NC.

Kiến nghị:

Tiếp tục phát triển đề tài để nghiên cứu và áp dụng PPDH tích cực, bám sát chuẩn KT – KN ở các chƣơng khác lớp 10, 11, 12 nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa

học – NXB Giáo Dục, 2006.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vũ Anh Tuấn, Cao Thị Thặng và các tác giả -

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức – kĩ năng môn Hóa học 10, 11,

12 – NXB Giáo Dục, 2009.

3. Cao Thị Thặng – Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Hóa học 11 – NXB

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 158

4. Cao Cự Giác – Thiết kế bài giảng Hóa học 11, tập 2 – NXB Hà Nội,

2009.

5. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang,

Phạm Tuấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng – Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm

Hóa học Trung học phổ thông – NXB Giáo Dục, 2007.

6. Nguyễn Xuân Trƣờng – Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ

thông – NXB Giáo Dục, 2009.

7. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, Hoàng Văn Côi – Thí nghiệm Hóa học ở

trường phổ thông – NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2010.

8. PGS.TS. Nguyễn Thị Sửu, TS. Lê Văn Năm – Phương pháp dạy học

Hóa học – NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007.

9. PGS. TS. Đỗ Đình Rãng, PSG.TS. Đặng Đình Bạch, TS. Nguyễn Thị

Thanh Phong – Hóa học hữu cơ 2 – NXB Giáo Dục, 2009.

10. TS. Cao Thị Thặng – Chuyên đề Chương trình môn Hóa học ĐHSP

Hà Nội 2 năm 2010.

11. Sách giáo khoa, sách giáo viên Hóa học THCS, THPT cơ bản và nâng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 151 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)