BÀI 46: LUYỆN TẬP AXIT CACBOXYLIC I Mục tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 83 - 86)

IV. Tính chất hóa học:

3.1.2.BÀI 46: LUYỆN TẬP AXIT CACBOXYLIC I Mục tiêu

1. Phản ứng cộng H2: GV phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS thảo

3.1.2.BÀI 46: LUYỆN TẬP AXIT CACBOXYLIC I Mục tiêu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS hệ thống hóa kiến thức về phân loại, đồng phân, danh pháp, điều chế, cấu tạo phân tử và tính chất của axit cacboxylic.

2. Kĩ năng

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 84

- Viết PTHH của các phản ứng minh họa tính chất hóa học của axit cacboxylic.

- Vận dụng linh hoạt kiến thức về tính chất để giải các bài tập phân biệt các chất và bài toán hóa học.

II. Phƣơng pháp dạy học chủ yếu

- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. - Vấn đáp tái hiện.

III. Chuẩn bị

GV: - Máy tính, máy chiếu bản trong. - Các phiếu học tập.

HS: - Ôn tập kiến thức về phân loại, đồng phân, danh pháp, điều chế, cấu tạo phân tử và tính chất của axit cacboxylic.

- Chuẩn bị trƣớc các bài tập trong SGK.

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1 – Luyện tập vấn đề 1: Hệ thống hóa kiến thức cần nắm vững (10 phút)

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS thảo luận nhóm trong vòng 5 phút và ghi kết quả thảo luận nhóm vào bản trong.

- HS cử nhóm trƣởng, thƣ kí, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu.

- GV thu kết quả thảo luận của 2 nhóm để chiếu, các nhóm khác trao đổi kết quả cho nhau, cùng theo dõi, nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

- GV nhận xét chung kết quả thảo luận của các nhóm, chiếu kiến thức chuẩn xác.

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 85

Hoạt động 2 – Luyện tập vấn đề 2: HS luyện tập để hình thành kĩ năng vận dụng tính chất hóa học để nhận biết chất (5 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tập số 2 trong 2 phút.

- HS thảo luận nhóm trên cơ sở cá nhân đã chuẩn bị ở nhà, đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung cách phân biệt khác nếu có.

- GV nhận xét chung và trình chiếu đáp án.

Hoạt động 3 – Luyện tập vấn đề 3: HS luyện tập về năng lực vận dụng tính chất hóa học để giải các bài toán hóa học (22 phút)

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm các bài tập 4, 5, 8, 9 trong 10 phút. - HS thảo luận nhóm trên cơ sở các cá nhân đã chuẩn bị ở nhà, thống nhất đƣa ra ý kiến chung của cả nhóm.

- GV yêu cầu 4 nhóm cử đại diện lên chữa 4 bài trên bảng, các nhóm cùng theo dõi, nhận xét và bổ sung.

- GV nhận xét chung và yêu cầu HS chữa bài nếu làm sai.

Hoạt động 4: Củng cố (7 phút)

- GV phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS thảo luận theo bàn sau đó gọi HS lên bảng chữa bài, các bàn trao đổi phiếu học tập để đánh giá lẫn nhau.

- GV nhận xét, đánh giá chung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 5: Dặn dò (1 phút)

HS chuẩn bị trƣớc bài Thực hành tính chất của anđehit và axit cacboxylic theo mẫu phiếu thực hành.

Nhận xét:

Qua việc nghiên cứu SGK, SGV Hóa học 11 và chuẩn KT – KN chƣơng trình chuẩn để soạn bài Luyện tập axit cacboxylic ở trên, em nhận thấy cả SGK và SGV Hóa học 11 đều chƣa đạt chuẩn KT – KN. Đó là, chuẩn KT – KN yêu cầu HS đạt kĩ năng phân biệt đƣợc axit cụ thể với phenol nhƣng

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 86

cả hai tài liệu này đều không đề cập tới loại bài tập giúp HS hình thành kĩ năng trên. Chính vì thế, trong quá trình soạn bài em đã đƣa thêm bài tập:

Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: Phenol, m – nitrobenzanđehit , axit benzoic.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 83 - 86)