Một số điểm khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 139 - 141)

IV. Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng:

b. Một số điểm khác nhau

* Về thời lƣợng: Hóa học 11 NC đƣợc tăng thêm 17,5 tiết.

* Về nội dung

- Hóa học 11 NC có thay đổi tên một số chƣơng: chƣơng 2 là Nhóm nitơ, chƣơng 3 là Nhóm cacbon.

- Nội dung SGK Hóa học 11 NC đƣợc mở rộng và nghiên cứu sâu hơn về lí thuyết và thực hành (bài tập, thí nghiệm….)

- Các chất cụ thể đƣợc nghiên cứu trên cơ sở vận dụng lí thuyết cao hơn.

* Kĩ năng

Ngoài khác nhau về mức độ lí thuyết, mức độ sâu, rộng về kiến thức, mức độ kĩ năng, đặc biệt kĩ năng giải quyết vấn đề thông qua giải các bài tập tổng hợp đƣợc chú trọng hơn và đƣợc ghi rõ trong chuẩn KT – KN ở chƣơng trình Hóa học 11 NC. Trong khi đó ở chƣơng trình chuẩn thƣờng chỉ dừng ở mức độ biết và ít yêu cầu kĩ năng giải bài tập tổng hợp.

Nhận xét: Cấu trúc chƣơng trình hóa học THPT có tính chặt chẽ, logic và sƣ phạm. Chƣơng trình đƣợc cấu tạo chủ yếu theo nguyên tắc đƣờng thẳng, có

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 140

một số nội dung có cấu trúc đồng tâm với chƣơng trình THCS nhƣng có tính chất mở rộng, phát triển khái niệm trên cơ sở các kiến thức lí thuyết chủ đạo của chƣơng trình. Trong chƣơng trình có sự sắp xếp xen kẽ nhau giữa kiến thức lí thuyết với kiến thức về các chất cụ thể, có độ phân chia các mức độ khó khăn của các nội dung kiến thức lí thuyết vẫn đảm bảo đƣợc vai trò chủ đạo của lí thuyết, logic phát triển của khái niệm và tính vừa sức trong hoạt động nhận thức của HS theo chƣơng trình THPT chuẩn hay NC. Các chủ đề gần nhƣ có tên giống hoặc tƣơng tự nhau. Nội dung đã có ở chƣơng trình chuẩn thì chắc chắn sẽ có ở chƣơng trình NC nhƣng thƣờng đƣợc trình bày ở mức độ lý thuyết cao hơn hoặc mở rộng hơn. Ví dụ: Khái niệm về axit – bazơ ở lớp 11, cả hai chƣơng trình chuẩn và NC đều đề cập tới khái niệm theo Areniuyt, riêng chƣơng trình NC còn đƣa ra khái niệm theo Bronstet và ƣu điểm của nó.

1.1.2. SGK Hóa học

1.1.2.1. Đánh giá SGK Hóa học phổ thông

SGK là tài liệu thể hiện một cách cụ thể nội dung, phƣơng pháp giáo dục của từng môn học trong chƣơng trình giáo dục. Do đó các yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông về cơ bản đã đƣợc thể hiện trong nội dung và phƣơng pháp biên soạn SGK.

SGK Hóa học phổ thông đã có những đổi mới đáng kể về cách trình bày, hình thức và nội dung để đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hóa học. Về cơ bản, SGK đã thể hiện đƣợc chuẩn KT – KN, nhƣng vẫn có một số điểm chƣa đạt. Ví dụ nhƣ phần tính chất hóa học của Oxi, chƣơng trình chuẩn yêu cầu kĩ năng quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất, trong khi đó SGK 10 đƣa ra kết luận về tính chất hóa học của oxi trƣớc, sau đó đƣa ra các hình ảnh thí nghiệm để minh họa. Nhƣ vậy, SGK giữ vai trò là

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 141

tài liệu chủ yếu để dạy – học ở các cấp học phổ thông, là tài liệu tham khảo tốt nhất nhƣng chƣa phải là chuẩn.

1.1.2.2. Một số điểm mới trong chƣơng trình và SGK Hóa học 11

* Cấu trúc nội dung gồm 9 chương.

* Có sự phân hóa trong chương trình Hóa học:

Hóa học 11 NC: - Mức độ lí thuyết: áp dụng các lí thuyết chủ đạo, định lƣợng hơn, bản chất hơn.

- Mở rộng tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng. - Tăng thực hành, luyện tập.

* Đảm bảo một cách cơ bản tính đặc thù của bộ môn Hóa học.

1.1.3. Định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học THPT 1.1.3.1. Định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học THPT 1.1.3.1. Định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học THPT

Định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học trƣờng THPT theo tinh thần dạy học tích cực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)