- Nội dung các kiến thức hóa học trong chƣơng trình đƣợc trình bày trong SGK dƣới dạng các loại bài học hóa học nhƣ: bài học về các học thuyết,
d. Thiết kế kế hoạch bài học môn hóa học theo định hƣớng đổi mới PPDH hóa học
1.1.3.2. PPDH Hóa học
Hóa học 11 có đầy đủ các dạng bài của Hóa học THPT nói chung, các dạng bài có đặc điểm riêng về phƣơng pháp và tổ chức hoạt động nhận thức của HS:
STT Loại bài Hóa học lớp 11 Định hƣớng phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học
chủ yếu
1 Bài nghiên cứu khái
niệm, định luật hóa học cơ bản hóa đại cƣơng, vô cơ và hữu cơ nhƣ Sự điện li, Axit – bazơ – muối hay Hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ….
- GV nêu nội dung cần tìm hiểu. - HS tìm hiểu nội dung bằng cách:
+ Nghiên cứu thí nghiệm do HS tự làm, GV biểu diễn hoặc quan sát hình ảnh thí nghiệm, thí nghiệm ảo trên đĩa hình….
+ Sử dụng kiến thức đã biết trƣớc đó.
+ Đọc thông tin trong bài học: kênh chữ, kênh hình.
+ Quan sát mô phỏng theo hình vẽ, đĩa CD – ROM. Ví dụ: mô phỏng cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ….
- HS rút ra nhận xét.
- GV bổ sung, hoàn thiện, kết luận vấn đề.
2 Bài nghiên cứu tính
chất của nhóm nguyên tố, tính chất của đơn chất, hợp chất cụ thể, có
GV yêu cầu:
- HS dự đoán tính chất của nhóm nguyên tố, chất cụ thể dựa vào đặc điểm cấu hình electron nguyên tử, số electron lớp ngoài
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 29
nhiều ứng dụng, tiêu biểu cho mỗi loại chất nhƣ Nhóm nitơ, Nhóm cacbon….
cùng.
- HS kiểm tra dự đoán bằng cách: + Nghiên cứu thí nghiệm.
+ Sử dụng kiến thức đã biết.
+ Quan sát mô phỏng, hình ảnh thí nghiệm theo hình vẽ, đĩa CD – ROM.
+ Đọc thông tin trong bài học. - HS kết luận.
GV hoàn thiện, bổ sung.
3 Bài về các hợp chất hữu
cơ nhƣ Ankan, Anken, Ankin, Anđehit –Xeton, Axit cacboxylic….
GV nêu nội dung cần tìm hiểu và hƣớng dẫn HS.
HS nghiên cứu theo cá nhân, cặp, nhóm: - Từ những thí dụ rút ra các khái niệm. Phân tích các thí dụ để hiểu đƣợc các khái niệm. - Từ cấu trúc, cấu tạo phân tử, đặc điểm liên kết trong phân tử, nhóm định chức, các kiến thức đã biết suy đoán tính chất hóa học cơ bản, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Tìm hiểu nội dung SGK để tìm các thí dụ minh họa cho tính chất Hóa học của chất.
4 Bài có nội dung điều
chế, ứng dụng.
GV nêu vấn đề cần tìm hiểu HS tiến hành:
- Đọc thông tin trong bài học. Chú ý quan sát kênh hình, rút ra nhận xét.
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 30
- Tóm tắt thông tin về: nguyên liệu, nguyên tắc, các giai đoạn chủ yếu, biện pháp kĩ thuật.
- Giải thích làm rõ mối liên hệ giữa tính chất, ứng dụng và phƣơng pháp điều chế. - Thảo luận nhóm để hoàn thiện kết luận, viết các PTHH minh họa cho phƣơng pháp điều chế và ứng dụng (nếu có).
5 Bài thực hành hóa học. -HS tự đọc nội dung, xem lại một số thí
nghiệm đã đƣợc GV thực hiện trên lớp trong bài lí thuyết hoặc nội dung của bài lí thuyết SGK. HS thảo luận theo cặp, nhóm và trình bày:
+ Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm và những điểm cần lƣu ý.
- GV chốt lại những điểm cần lƣu ý khi tiến hành thí nghiệm và cách lắp dụng cụ, tiến hành thí nghiệm trên bảng.
- Nhóm HS tiến hành thí nghiệm, quan sát, ghi hiện tƣợng, nhận xét.
- HS báo cáo kết quả của nhóm.
- HS tự đánh giá và đánh giá kết quả lẫn nhau về cách tiến hành, hiện tƣợng, giải thích và viết các PTHH.
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 31
giải một bài tập thực nghiệm để vận dụng kiến thức, kĩ năng thực hành của bài.
6 Bài luyện tập cuối
chƣơng, cuối kì, cuối năm.
GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung kiến thức, mối liên hệ giữa các kiến thức đã học, giải bài tập vận dụng.
HS tiến hành các hoạt động cá nhân, cặp, nhóm:
- Trả lời câu hỏi, giải bài tập…để rút ra kiến thức cần nhớ.
- Tự làm, chữa tại lớp một số bài tập điển hình, khó ở phần bài tập.
- Tiến hành giải một số bài tập thực nghiệm nếu phù hợp nội dung.
GV hoàn thiện, bổ sung hoặc có những hƣớng dẫn, gợi ý cần thiết.
GV giao phần bài tập còn lại để HS thực hiện ở nhà.
Nhận xét:
Nhƣ vậy, dù là chƣơng trình chuẩn hay NC thì định hƣớng đổi mới PPDH vẫn phải theo hƣớng dạy học tích cực và đặc thù của bộ môn hóa học, phải căn cứ vào chuẩn KT – KN của từng loại chƣơng trình để sáng tạo PPDH cho phù hợp. Với chƣơng trình NC, nội dung đƣợc cấu trúc, sắp xếp sao cho GV thấy thuận tiện trong việc thiết kế, tổ chức các hoạt động học tập để HS tự giác, tích cực, tự lực trong hoạt động học tập để xây dựng kiến thức, hình
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 32
thành kĩ năng mới và vận dụng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn đã đƣợc mô phỏng trong các bài tập hóa học. Ngoài ra, sử dụng thí nghiệm hóa học làm nguồn kiến để nêu và giải quyết một số vấn đề đơn giản, kiểm tra các dự đoán khoa học và rút ra kết luận một cách tƣơng đối chính xác hơn chƣơng trình chuẩn. Ví dụ: Nội dung tính chất hóa học của lƣu huỳnh, SGK 10 NC
đƣa ra thí nghiệm S tác dụng với Al và H2 còn SGK 10 thì không. Khi dạy
phần này cho HS học chƣơng trình NC, GV có thể yêu cầu HS dự đoán tính chất Hóa học của lƣu huỳnh, còn HS sẽ kiểm tra dự đoán bằng cách tiến hành các thí nghiệm.