So sánh chuẩn KT – KN phần Anđehit –Xeton – Axit cacboxylic ở chƣơng trình chuẩn với chuẩn KT – KN ở chƣơng trình NC Hóa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 144 - 147)

IV. Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng:

d. Thiết kế kế hoạch bài học môn Hóa học theo định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học

2.1.2. So sánh chuẩn KT – KN phần Anđehit –Xeton – Axit cacboxylic ở chƣơng trình chuẩn với chuẩn KT – KN ở chƣơng trình NC Hóa học

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 145

Qua nghiên cứu so sánh chuẩn KT – KN phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ở chƣơng trình chuẩn với chuẩn KT – KN ở chƣơng trình NC Hóa học 11, em nhận thấy chuẩn KT – KN ở hai chƣơng trình có nhiều điểm giống nhau. Ví dụ nhƣ chuẩn KT – KN ở cả hai chƣơng trình đều yêu cầu HS biết định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit và axit cacboxylic hay đều yêu cầu HS kĩ năng quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất.

Tuy nhiên, chuẩn KT – KN ở hai chƣơng trình cũng có sự khác biệt về

mức độ kiến thức và mức độ kĩ năng. Về mức độ kiến thức, nhiều kiến thức

chƣơng trình NC yêu cầu HS phải hiểu nhƣng chƣơng trình chuẩn chỉ yêu cầu HS biết. Ví dụ nhƣ cấu tạo phân tử, tính chất hóa học của axit cacboxylic hay

tính chất hóa học của anđehit. Về mức độ kĩ năng, yêu cầu mức độ đạt đƣợc

của HS về kĩ năng hóa học ở chƣơng trình NC cũng cao hơn chƣơng trình chuẩn. Ví dụ nhƣ chƣơng trình NC yêu cầu HS có kĩ năng tiến hành thí nghiệm phần axit cacboxylic nhƣng chƣơng trình chuẩn thì không hay chỉ chƣơng trình NC mới yêu cầu HS giải đƣợc các bài tập tổng hợp, lựa chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt mỗi dung dịch. Ngoài ra, yêu cầu kĩ năng thực hành ở bài lí thuyết và kĩ năng thực hành ở bài thực hành cũng khác nhau. Ví dụ nhƣ bài thực hành yêu cầu HS biết cách sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành đƣợc an toàn, thành công các thí nghiệm hay kĩ năng viết tƣờng trình thí nghiệm.

2.2. So sánh nội dung phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic giữa chuẩn KT – KN với nội dung SGK, SGV ở từng nội dung cụ thể của chƣơng KT – KN với nội dung SGK, SGV ở từng nội dung cụ thể của chƣơng trình chuẩn và theo chƣơng trình NC

Qua nghiên cứu so sánh ta thấy, mặc dù là tài liệu tham khảo tốt nhất phục vụ cho việc dạy và học nhƣng SGK và SGV vẫn còn một số nội dung

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 146

chƣa đạt chuẩn KT – KN. Vì thế, khi dạy học phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic, GV cần bám sát chuẩn KT – KN để đạt đƣợc kết quả tốt nhất.

2.3. So sánh về PPDH phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình NC Hóa học 11 chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình NC Hóa học 11

Qua nghiên cứu so sánh ta thấy PPDH giữa hai ban cơ bản và NC đều có những nét giống nhau, đó là dạy học Hóa học theo định hƣớng dạy học tích cực, có nghĩa là dạy học Hóa học theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề dƣới sự hƣớng dẫn của GV; HS đƣợc rèn các kĩ năng hóa học và biết ứng dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cuộc sống…. Ngoài ra, PPDH Hóa học giữa hai ban cơ bản và NC cũng có sự khác biệt về mức độ thể hiện đặc trƣng bộ môn. Đó là, ban cơ bản tăng cƣờng thí nghiệm do GV biểu diễn, HS chỉ quan sát thí nghiệm và nhận xét hay ban cơ bản có hệ thống câu hỏi, bài tập cơ bản. Trong khi đó, ban NC tăng cƣờng thí nghiệm do nhóm HS tự làm, tự nhận xét hiện tƣợng và giải thích hay ban NC có hệ thống câu hỏi, bài tập tổng hợp NC. Ví dụ nhƣ trong chƣơng Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic, ngoài thí nghiệm phản ứng tráng bạc của anđehit giống chƣơng trình chuẩn, chƣơng trình NC còn đƣa ra các thí nghiệm anđehit, xeton tác dụng với brom và kali pemanganat để khẳng định anđehit dễ bị oxi hóa còn xeton khó bị oxi hóa. Chính vì thế, khi dạy phần này GV cần yêu cầu HS tự làm thí nghiệm, nhận xét hiện tƣợng. GV nêu vấn đề tại sao lại có sự khác biệt về hiện tƣợng khi thực hiện phản ứng của anđehit và xeton với brom và kali pemanganat. HS tự giải quyết vấn đề bằng cách giải thích hiện tƣợng thí nghiệm vừa làm.

2.5. Kết luận chƣơng 2

Chƣơng 2 đã nghiên cứu so sánh chƣơng trình, SGK, SGV Hóa học 11 phần Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic. Cụ thể là so sánh nội dung phần

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 147

Anđehit – Xeton – Axit cacboxyl giữa SGK Hóa học 11 và SGK Hóa học 11 NC, so sánh chuẩn KT – KN của chƣơng trình chuẩn với chuẩn KT – KN của chƣơng trình NC; So sánh chuẩn KT – KN với nội dung cụ thể của SGK, SGV ở mỗi chƣơng trình; So sánh về PPDH giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình NC Hóa học 11. Việc so sánh đã chỉ ra những điểm giống nhau và khác biệt giữa chƣơng trình, SGK chuẩn và NC, sự phù hợp giữa SGK, SGV với chuẩn KT – KN nội dung Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic ở mỗi ban. Kết quả này cho thấy sự cần thiết phải dạy học, KT – ĐG bám sát chuẩn KT – KN nhằm nâng cao chất lƣợng theo chƣơng trình và SGK mới, cũng là cơ sở quan trọng để thiết kế các giáo án ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN PHẦN ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC THEO CHUẨN KT – KN VÀ XETON – AXIT CACBOXYLIC THEO CHUẨN KT – KN VÀ

THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI PPDH HÓA HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRƢỜNG PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 144 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)