- Nội dung các kiến thức hóa học trong chƣơng trình đƣợc trình bày trong SGK dƣới dạng các loại bài học hóa học nhƣ: bài học về các học thuyết,
1. Sử dụng thí nghiệm hóa học theo định
hóa học theo định hƣớng chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai thác, tìm tòi kiến thức hóa học:
* Bài Anđehit – Xeton:
- GV biểu diễn thí nghiệm: Axetanđehit tác
dụng với AgNO3/NH3
- HS tự làm thí nghiệm anđehit và xeton tác dụng với dung dịch kali
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 62
dƣ.
* Bài Axit cacboxylic:
* Bài thực hành:
- HS tiến hành phản ứng tráng bạc.
pemanganat và brom.
- GV chiếu hình ảnh thí nghiệm đun sôi hỗn hợp gồm axit RCOOH và ancol R1OH có H2SO4 đặc làm xúc tác để giảng phần phản ứng thế nhóm – OH. - GV biểu diễn các thí nghiệm về tính axit của axit cacboxylic.
- HS tự làm các thí nghiệm về tính axit của axit cacboxylic.
- HS tiến hành phản ứng của axit axetic với quỳ tím, natri cacbonat và etanol.
- HS tiến hành phản ứng đặc trƣng của anđehit và axit cacboxylic: phân biệt các dung dịch riêng biệt. 2. Sử dụng thiết bị hóa học (mô hình, hình vẽ, tranh ảnh) theo định hƣớng chủ yếu là nguồn để HS nghiên cứu, khai thác, tìm tòi
- GV sử dụng mô hình phân tử HCHO dạng đặc và dạng rỗng để giảng về đặc điểm cấu tạo của nhóm cacbonyl.
- GV sử dụng mô hình cấu trúc của nhóm cacbonyl, mô hình phân tử anđehit fomic và axeton để giảng về đặc
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 63
kiến thức hóa học:
- GV chuẩn bị 1 chai giấm ăn để giới thiệu về axit axetic.
- GV sử dụng mô hình phân tử axit axetic dạng đặc và rỗng để giảng về đặc điểm cấu tạo của axit cacboxylic.
- GV sử dụng tranh vẽ các ứng dụng của axit cacboxylic để bổ sung kết quả thảo luận nhóm của HS.
điểm cấu tạo của nhóm cacbonyl.
- GV sử dụng hình động sự dịch chuyển mật độ electron ở nhóm
cacboxyl và mô hình phân tử axit fomic, phân tử axit axetic để giảng về cấu trúc của nhóm cacboxyl.
- GV sử dụng giản đồ sự phụ thuộc số mol este tạo thành vào thời gian phản ứng để giảng phần phản ứng este hóa.