Về kĩ năng: Kĩ năng học tập Hóa học; Kĩ năng thực hành Hóa học; Kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 137 - 139)

IV. Tính chất hóa học: 1 Phản ứng cộng:

e. Về kĩ năng: Kĩ năng học tập Hóa học; Kĩ năng thực hành Hóa học; Kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học.

năng vận dụng kiến thức Hóa học.

f. Về thái độ: HS hứng thú học tập bộ môn Hóa học.

1.1.1.3. Quan điểm xây dựng và phát triển chƣơng trình

a. Đảm bảo thực hiện mục tiêu của bộ môn Hóa học ở trƣờng phổ thông. b. Đảm bảo tính phổ thông cơ bản, hiện đại và thực tiễn trên cơ sở hệ thống tri thức của khoa học Hóa học.

c. Đảm bảo tính đặc thù của bộ môn Hóa học.

d. Đảm bảo định hƣớng đổi mới PPDH Hóa học theo hƣớng dạy và học tích cực.

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 138

g. Đảm bảo thừa kế những thành tựu của chƣơng trình Hóa học trong nƣớc và thế giới.

h. Đảm bảo tính phân hóa trong chƣơng trình Hóa học phổ thông.

1.1.1.4. Kế hoạch dạy học mỗi lớp

Chƣơng trình chuẩn: 2 tiết tuần x 35 tuần = 70 tiết

Chƣơng trình NC: 2,5 tiết tuần x 35 tuần = 87,5 tiết

1.1.1.5. Chuẩn KT – KN

Về mức độ kiến thức, chuẩn KT – KN quy định rõ mức độ biết, hiểu về khái niệm, tính chất của chất, ứng dụng và điều chế các chất.

Về kĩ năng: Kĩ năng học tập Hóa học, kĩ năng thực hành Hóa học và kĩ năng vận dụng kiến thức.

Chuẩn KT – KN giữa hai chƣơng trình chuẩn và NC có hai điểm khác

biệt rõ rệt nhất. Thứ nhất, một số kiến thức mà chƣơng trình NC yêu cầu HS

phải đạt đƣợc ở mức độ hiểu, biết hay vận dụng thì chƣơng trình chuẩn lại không có. Ví dụ, chƣơng trình NC lớp 10 yêu cầu HS biết đƣợc obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz còn chƣơng trình chuẩn không có. Thứ hai là sự khác biệt về mức độ KT – KN: một số kiến thức chƣơng trình NC yêu cầu HS đạt đƣợc ở mức độ hiểu thì chƣơng trình chuẩn chỉ yêu cầu HS đạt đƣợc ở mức độ biết. Ví dụ, về đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hóa học của anken, SGK Hóa học 11, chƣơng trình NC yêu cầu HS phải hiểu đƣợc và từ đặc điểm cấu tạo phân tử HS dự đoán chính xác đƣợc tính chất hóa học, còn chƣơng trình chuẩn chỉ yêu cầu HS biết nội dung kiến thức này.

Chuẩn KT – KN giúp phân biệt mức độ khái niệm hóa học ở cấp THCS và THPT, ví dụ nhƣ khái niệm phản ứng oxi hóa khử ở lớp 8 và lớp 10; giúp thấy rõ mức độ kiến thức giữa chƣơng trình chuẩn và chƣơng trình NC ở các lớp 10, 11, 12 về mức độ sâu, rộng, ví dụ nhƣ chỉ chƣơng trình NC mới yêu

Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 139

cầu HS kĩ năng giải bài tập tổng hợp. Cũng chính vì thế mà chuẩn KT – KN định hƣớng về PPDH, định hƣớng KT – ĐG kết quả học tập và mức độ kiến thức theo hƣớng sử dụng thiết bị hóa học….

1.1.1.6. Giải thích – hƣớng dẫn

a. Về PPDH

b. Về đánh giá kết quả học tập của HS

c. Về việc vận dụng chƣơng trình theo vùng miền và các đối tƣợng HS

1.1.1.7. Chƣơng trình Hóa học 11

Một phần của tài liệu Nghiên cứu so sánh nội dung và phương pháp dạy học hóa học 11 trường THPT phần anđehit xeton axit cacboxylic (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)