IV. Tính chất hóa học:
1. Phản ứng cộng H2: GV phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS thảo
3.2. Giáo án theo chƣơng trình NC và SGK Hóa học 11 NC 1 BÀI 58: ANĐEHIT-XETON (tiết 1)
3.2.1. BÀI 58: ANĐEHIT-XETON (tiết 1)
Những KT – KN HS đã biết Những KT – KN mới HS cần hình
thành - Kiến thức:
+ Tính chất của liên kết đôi C=C. + Kiến thức chung về thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ.
- Kĩ năng:
+ Dự đoán tính chất hóa học đặc trƣng của chất dựa vào cấu tạo phân tử.
+ Quan sát, nhận xét hiện tƣợng thí nghiệm và giải thích, kết luận. + Viết và cân bằng phƣơng trình hóa học.
- Kiến thức:
+ Biết đƣợc: Định nghĩa, phân loại, danh pháp, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của anđehit.
+ Hiểu đƣợc: Tính chất hóa học của anđehit.
- Kĩ năng:
+ Tính khối lƣợng hoặc nồng độ dung dịch anđehit tham gia phản ứng, một số bài tập khác có liên quan.
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 90
I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức
* Biết đƣợc:
- Định nghĩa anđehit, đặc điểm cấu trúc phân tử, phân loại, danh pháp.
- Tính chất vật lí.
* Hiểu được:
- Tính chất hóa học của anđehit:
+ Phản ứng cộng: cộng hiđro, nước, hiđroxianua.
+ Phản ứng oxi hóa: tác dụng với nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch bạc nitrat trong amoniac.
+ Phản ứng ở gốc hiđroccbon.
2. Kĩ năng
- Dự đoán đƣợc tính chất hóa học đặc trƣng của anđehit, kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, rút ra đƣợc nhận xét về cấu tạo và tính chất.
- Viết đƣợc các phƣơng trình hóa học minh họa tính chất hóa học của anđehit.
- Giải đƣợc bài tập: Tính khối lƣợng hoặc nồng độ dung dịch anđehit tham gia phản ứng, một số bài tập có khác nội dung liên quan.
II. Phƣơng pháp dạy học chủ yếu
- Đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng mô hình, thí nghiệm hóa
học: thí nghiệm biểu diễn của GV và thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm HS.
- Dạy học hợp tác nhóm.
- Dạy học nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị thiết bị dạy học
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 91
- Máy chiếu, máy tính.
- Mô hình nhóm cacbonyl, phân tử anđehit fomic, etilen.
- Hóa chất: các lọ đựng HCHO, CH3CHO, dd Br2, KMnO4, AgNO3, NH3.
- Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, cặp ống nghiệm, đèn cồn. - Các phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy học
Đặt vấn đề: Ta đã nghiên cứu dẫn xuất chứa – OH liên kết với cacbon no. Vậy nếu trong hiđrocacbon có nguyên tử cacbon liên kết đôi với nguyên tử oxi C=O thì sẽ tạo ra dẫn xuất có đặc điểm gì giống và khác liên kết C=C. Những dẫn xuất này sẽ có những đặc trƣng gì và có những ứng dụng gì trong thực tiễn? Những vấn đề này sẽ đƣợc nghiên cứu trong chƣơng Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic, trƣớc hết là nghiên cứu bài Anđehit – Xeton.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit. (12 phút)
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. ANĐEHIT I. Định nghĩa, phân I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp: 1. Định nghĩa: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. - GV chiếu câu 1, 2 trong phiếu học tập số 1 và hƣớng dẫn các nhóm HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong phiếu.
- HS cử nhóm trƣởng, thƣ kí.
- Các nhóm HS nhận phiếu học tập, thảo luận 3 phút và trả lời câu hỏi
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 92
- Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. VD: HCH=O: fomanđehit. CH3CH=O: axetanđehit - Nhóm –CH=O là nhóm chức của anđehit, đƣợc gọi là nhóm cacbanđehit. 2. Phân loại: - GV gọi nhóm HS khác nhận xét, chỉnh lí, bổ sung và rút ra kiến thức chuẩn xác.
- GV chiếu nội dung kiến thức cần ghi nhớ.
- GV yêu cầu các nhóm HS trả lời câu hỏi 3 trong phiếu học tập số 1. - Đó là cách phân loại dựa trên cơ sở nào? - GV chuẩn xác kiến
1, 2 trong phiếu.
- HS ghi bài.
- HS: 3 loại: no, không no, thơm.
- HS: Theo cấu tạo gốc hiđrocacbon.
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 93
Dựa theo cấu tạo của gốc hiđrocacbon:
- Anđehit no:
VD: CH3CHO
- Anđehit không no:
VD: CH2=CH – CH=O
- Anđehit thơm:
VD: C6H5CH=O
3. Danh pháp:
Tên thay thế: tên của hiđrocacbon theo mạch chính + al. (Mạch chính chứa nhóm –CH=O, đánh số 1 từ nhóm –CH=O) VD:
thức và yêu cầu HS lấy thêm ví dụ minh họa.
- GV yêu cầu HS đọc SGK phần danh pháp, nêu quy tắc gọi tên thay thế của anđehit. - GV: Mạch chính đƣợc xác định nhƣ thế nào? - GV chuẩn xác kiến thức. - HS: Tên mạch chính ghép với đuôi “al”.
- HS: Mạch chính chứa nhóm –CH=O, đánh số từ nhóm –CH=O.
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 94 C H O CH3 ( etanal) - Tên thông thƣờng: anđehit + tên axit tƣơng ứng.
- GV bổ sung cách gọi tên thông thƣờng của anđehit.
- GV chiếu bảng tên gọi một số anđehit trong SGK trang 239 và yêu cầu HS đọc tên.
- GV yêu cầu HS trả lời câu 4 trong phiếu học tập số 1.
- HS đọc tên.
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí của anđehit (5 phút)
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II.Tính chất vật lí: -Fomanđehit(t 0 s=-190C), axetanđehit (t0s= - 210C) - GV cho HS quan sát các lọ dựng HCHO,
CH3CHO và yêu cầu HS
đọc SGK, rút ra những kết luận về tính chất vật lí của anđehit.
- HS quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của các lọ dựng khí trên trên.
- HS đọc SGK nêu kết luận về tính chất vật lí
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 95
là những chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nƣớc và trong các dung môi hữu cơ.
- T0nc, t0s của anđehit cao hơn so với hiđrocacbon, thấp hơn ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
- Mỗi anđehit thường có mùi riêng biệt.
- GV yêu cầu HS giải thích tại sao anđehit lại có t0nc, t0s cao hơn so với hiđrocacbon, thấp hơn so với ancol có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. - GV chỉnh lý, bổ sung giải thích của HS. của anđehit. - HS: Cao hơn hiđrocacbon vì:
+ Có khối lượng phân tử lớn hơn.
+ Có liên kết C=O phân cực về phía O nên các phân tử hút nhau mạnh hơn.
Thấp hơn ancol vì ancol có các liên kết hiđro giữa các phân tử.
Đinh Thị Tuyết Mai – Lớp K33D – Khoa Hóa học 96
Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của anđehit (5 phút)
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS