Làm chủ các mối quan hệ nội bộ chính là khả năng của c|c th{nh viên trong nhóm tương tác một cách hiệu quả với nhau, nhằm phản ứng tốt hơn trong c|c tình huống khó khăn
hoặc thách thức. Đ}y cũng chính l{ tổng khả năng tương t|c hữu hiệu của từng thành viên với tất cả những thành viên còn lại. Ví dụ, giả sử một th{nh viên trong nhóm đang phải chịu một áp lực nặng nề trong gia đình v{ anh ta khó có thể hoàn thành những bản b|o c|o đúng thời hạn mà không phạm phải sai sót gì. Nhóm của anh lại cần những bản b|o c|o n{y để đưa ra quyết định. Vậy thì cả nhóm nên tr|nh đề cập đến tình huống này bằng cách chấp nhận những bản b|o c|o không đạt yêu cầu? Hay những thành viên còn lại gây áp lực với người này nhiều hơn bằng cách gửi những email khô khan cộc lốc để nhắc nhở anh ta? Hay một thành viên khác có thể ghé sang văn phòng của người n{y, đề nghị hỗ trợ và giúp anh soạn bản báo cáo? Nỗ lực làm chủ các mối quan hệ nội bộ trong nhóm là nhằm mục đích củng cố sự gắn bó giữa các thành viên. Những thành viên làm chủ được mối quan hệ với những người còn lại trong nhóm, trong và ngoài cuộc họp, sẽ giúp giảm thiểu khó khăn do các cảm xúc mạnh mẽ gây ra.
Kỹ năng l{m chủ các mối quan hệ nội bộ sẽ được củng cố khi mỗi thành viên trong nhóm thực h{nh n}ng cao năng lực xã hội của mình. Hiệu suất làm việc của tập thể cũng được nâng cao khi các thành viên trong nhóm nhận thức về cảm xúc của chính mình. Trong những buổi họp nhóm, làm chủ bản thân và nhận thức xã hội là không thể thiếu để tránh những vấn đề như c|c th{nh viên ngắt lời, phớt lờ hoặc bác bỏ ý kiến của nhau. Từng thành viên phải chịu trách nhiệm cho việc phát triển và duy trì một mối quan hệ làm việc tích cực – hoặc ít nhất là hiệu quả – đối với những thành viên khác.