Trên cơ sở khảo sát thực tiễn tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, sau khi phân tích thực trạng GDĐĐ HS và quản lý của Hiệu trưởng các nhà trường về mảng này, chúng tôi đã đưa ra các biện pháp và tiến hành khảo nghiệm, kiểm chứng tính cần thiết và khả thi của các biện pháp. Kết quả như sau:
Bảng 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý GDĐĐ HS
Nội dung
Tính cần thiết
Thứ bậc
TB ĐLTC
1. Nâng cao chất lượng về xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh
1.1. Triển khai đóng góp ý kiến của các bộ phận giáo dục trong nhà trường về kế hoạch GDĐĐ cho HS trước khi khai giảng năm học mới
2,44 0,61 2
1.2. Xác định cụ thể thời gian, nhân sự và nguồn tài
chính cho hoạt động GDĐĐ HS 2,37 0,62 3
1.3. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh 2,45 0,57 1
1.4. Phổ biến và thống nhất kế hoạch GDĐĐ HS
trong buổi Đại hội công chức – viên chức đầu năm 2,31 0,65 4
2. Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch GDĐĐ HS một cách chặt chẽ và khoa học
2.1. Xây dựng cụ thể quy chế hoạt động quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quy chế phối hợp cho từng bộ phận trong hoạt động trong hoạt động GDĐĐ HS
2,37 0,55 3
2.2. Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng quản lý, kỹ năng giáo dục đạo đức HS cho các CBQL giáo dục
2,49 0,57 1
2.3. Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép các tình huống sư phạm về công tác chủ nhiệm cho các giáo viên trẻ, mới ra trường
2.4.Triển khai đại trà việc tích hợp giảng dạy nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
2,27 0,56 5
2.5. Cử GVCN dự các buổi tập huấn về công tác
chủ nhiệm do Bộ và Sở tổ chức 2,35 0,66 4
2.6. Xây dựng các tiêu chí đánh giá về thực hiện
hoạt động GDĐĐ HS cụ thể, rõ ràng 2,22 0,64 6
3.Tăng cường việc chỉ đạo sâu sát của CBQL đối với công tác GDĐĐ HS
3.1. Tăng cường sự chỉ đạo, tạo điều kiện cho hoạt
động của Đoàn TNCS HCM trong nhà trường 2,24 0,61 4
3.2. Củng cố, phát huy vai trò của GVCN trong
công tác chủ nhiệm lớp 2,52 0,57 2
3.3. Phối hợp chặt chẽ với CMHS trong giáo dục và
quản lý HS 2,54 0,61 1
3.4. Xây dựng tốt môi trường sư phạm, trường học
thân thiện 2,45 0,61 3
4. Kiểm tra đánh giá kịp thời công tác GDĐĐ HS
4.1.Duy trì các buổi họp thường kỳ hàng tháng, trao đổi về công tác chủ nhiệm lớp và kịp thời điều chỉnh các kế hoạch GDĐĐ HS
2,25 0,66 2
4.2. Thường xuyên theo dõi tiết sinh hoạt chủ nhiệm và dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm đột xuất, định kỳ ở các lớp
2,10 0,67 3
4.3. Tổng kết, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời các cá nhân, bộ phận có thành tích tốt trong công tác GDĐD HS, đặc biệt là trích khen tặng danh hiệu GVCN giỏi
2,46 0,61 1
5. Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các tổ chức, thành viên trong và ngoài nhà trường trong hoạt động GDĐĐ HS
bộ Đảng
5.2. Nâng cao vai trò và trách nhiệm của người cán
bộ quản lý trong công tác giáo dục đạo đức học sinh.
2,31 0,66 2
5.3. Phối hợp và thống nhất chặt chẽ các lực lượng giáo dục gia đình –nhà trường- xã hội trong công tác GDĐĐ HS
2,43 0,68 1
6.Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ HS
6.1. Xây dựng nguồn kinh phí cho hoạt động GDĐĐ
HS 2,35 0,62 1
6.2. Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ
công tác GDĐĐ HS 2,29 0,64 2
6.3. Phân cấp quản lý, có kế hoạch bảo dưỡng, duy
tu sửa chữa định kỳ hàng quý, học kỳ, năm học 2,17 0,69 3
Kết quả của bảng 3.1.cho thấy tính cần thiết của các biện pháp quản lý GDĐĐ HS được đánh giá theo thứ bậc như sau:
Nâng cao chất lượng về xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh:
Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh (thứ bậc1); Triển khai đóng góp ý kiến của các bộ phận giáo dục trong nhà trường về kế hoạch GDĐĐ cho HS trước khi khai giảng năm học mới (thứ bậc 2); Xác định cụ thể thời gian, nhân sự và nguồn tài chính cho hoạt động GDĐĐ HS (thứ bậc 3); Phổ biến và thống nhất kế hoạch GDĐĐ HS trong buổi Đại hội công chức – viên chức đầu năm (thứ bậc 4).
Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch GDĐĐ HS một cách chặt chẽ và khoa học:
Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng quản lý, kỹ năng giáo dục đạo đức HS cho các CBQL giáo dục (thứ bậc 1); Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép các tình huống sư phạm về công tác chủ nhiệm cho các
giáo viên trẻ, mới ra trường (thứ bậc 2); Xây dựng cụ thể quy chế hoạt động quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quy chế phối hợp cho từng bộ phận trong hoạt động trong hoạt động GDĐĐ HS (thứ bậc 3); Cử GVCN dự các buổi tập huấn về công tác chủ nhiệm do Bộ và Sở tổ chức (thứ bậc 4); Triển khai đại trà việc tích hợp giảng dạy nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (thứ bậc 5); Xây dựng các tiêu chí đánh giá về thực hiện hoạt động GDĐĐ HS cụ thể, rõ ràng (thứ bậc 6).
Tăng cường việc chỉ đạo sâu sát của CBQL đối với công tác GDĐĐ HS:
Phối hợp chặt chẽ với CMHS trong giáo dục và quản lý HS (thứ bậc1); Củng cố, phát huy vai trò của GVCN trong công tác chủ nhiệm lớp (thứ bậc 2); Xây dựng tốt môi trường sư phạm, trường học thân thiện (thứ bậc 3); Tăng cường sự chỉ đạo, tạo điều kiện cho hoạt động của Đoàn TNCS HCM trong nhà trường (thứ bậc 4).
Kiểm tra đánh giá kịp thời công tác GDĐĐ HS:
Tổng kết, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời các cá nhân, bộ phận có thành tích tốt trong công tác GDĐD HS, đặc biệt là trích khen tặng danh hiệu GVCN giỏi (thứ bậc 1); Duy trì các buổi họp thường kỳ hàng tháng, trao đổi về công tác chủ nhiệm lớp và kịp thời điều chỉnh các kế hoạch GDĐĐ HS (thứ bậc 2); Thường xuyên theo dõi tiết sinh hoạt chủ nhiệm và dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm đột xuất, định kỳ ở các lớp (thứ bậc 3).
Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các tổ chức, thành viên trong và ngoài nhà trường trong hoạt động GDĐĐ HS:
Phối hợp và thống nhất chặt chẽ các lực lượng giáo dục gia đình –nhà trường- xã hội trong công tác GDĐĐ HS (thứ bậc 1); Nâng cao vai trò và trách nhiệm của người cán bộ quản lý trong công tác giáo dục đạo đức học
sinh (thứ bậc 2); Tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng (thứ bậc 3).
Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ HS:
Xây dựng nguồn kinh phí cho hoạt động GDĐĐ HS (thứ bậc1); Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ HS (thứ bậc 2); Phân cấp quản lý, có kế hoạch bảo dưỡng, duy tu sửa chữa định kỳ hàng quý, học kỳ, năm học (thứ bậc 3).
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ HS
Nội dung Tính khả thi Thứ bậc
TB ĐLTC
1. Nâng cao chất lượng về xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh
1.1. Triển khai đóng góp ý kiến của các bộ phận giáo dục trong nhà trường về kế hoạch GDĐĐ cho HS trước khi khai giảng năm học mới
1,92 0,90 1
1.2. Xác định cụ thể thời gian, nhân sự và nguồn tài
chính cho hoạt động GDĐĐ HS 1,87 0,94 3
1.3. Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh 1,88 0,94 2
1.4. Phổ biến và thống nhất kế hoạch GDĐĐ HS
trong buổi Đại hội công chức – viên chức đầu năm 1,85 0,94 4
2. Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch GDĐĐ HS một cách chặt chẽ và khoa học
2.1. Xây dựng cụ thể quy chế hoạt động quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quy chế phối hợp cho từng bộ phận trong hoạt động trong hoạt động GDĐĐ HS
1,94 0,93 3
2.2. Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng quản lý, kỹ năng giáo dục đạo đức HS cho các CBQL giáo dục
2.3. Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép các tình huống sư phạm về công tác chủ nhiệm cho các giáo viên trẻ, mới ra trường
2,00 0,97 1
2.4.Triển khai đại trà việc tích hợp giảng dạy nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”
1,80 0,91 6
2.5. Cử GVCN dự các buổi tập huấn về công tác
chủ nhiệm do Bộ và Sở tổ chức 1,88 0,96 4
2.6. Xây dựng các tiêu chí đánh giá về thực hiện
hoạt động GDĐĐ HS cụ thể, rõ ràng 1,88 0,93 4
3. Tăng cường việc chỉ đạo sâu sát của CBQL đối với công tác GDĐĐ HS
3.1. Tăng cường sự chỉ đạo, tạo điều kiện cho hoạt
động của Đoàn TNCS HCM trong nhà trường 1,87 0,93 4
3.2. Củng cố, phát huy vai trò của GVCN trong
công tác chủ nhiệm lớp 2,02 1.00 1
3.3. Phối hợp chặt chẽ với CMHS trong giáo dục và
quản lý HS 2,02 0,99 1
3.4. Xây dựng tốt môi trường sư phạm, trường học
thân thiện 1,97 0,99 3
4. Kiểm tra đánh giá kịp thời công tác GDĐĐ HS
4.1.Duy trì các buổi họp thường kỳ hàng tháng, trao đổi về công tác chủ nhiệm lớp và kịp thời điều chỉnh các kế hoạch GDĐĐ HS
1,85 0,94 2
4.2. Thường xuyên theo dõi tiết sinh hoạt chủ nhiệm và dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm đột xuất, định kỳ ở các lớp
1,70 0,92 3
4.3. Tổng kết, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời các cá nhân, bộ phận có thành tích tốt trong công tác GDĐD HS, đặc biệt là trích khen tặng danh hiệu GVCN giỏi
2,00 0,97 1
5. Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các tổ chức, thành viên trong và ngoài nhà
trường trong hoạt động GDĐĐ HS
5.1.Tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện của chi
bộ Đảng 1,81 0,93 3
5.2. Nâng cao vai trò và trách nhiệm của người cán
bộ quản lý trong công tác giáo dục đạo đức học sinh 1,89 0,93 2
5.3. Phối hợp và thống nhất chặt chẽ các lực lượng giáo dục gia đình - nhà trường- xã hội trong công tác GDĐĐ HS
1,97 0,97 1
6.Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ HS
6.1. Xây dựng nguồn kinh phí cho hoạt động GDĐĐ
HS 1,81 0,96 1
6.2. Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ
công tác GDĐĐ HS 1,81 0,98 2
6.3. Phân cấp quản lý, có kế hoạch bảo dưỡng, duy
tu sửa chữa định kỳ hàng quý, học kỳ, năm học 1,74 0,95 3
Kết quả của bảng 3.2.cho thấy tính khả thi của các biện pháp quản lý GDĐĐ HS được đánh giá theo thứ bậc như sau:
Nâng cao chất lượng về xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh:
Triển khai đóng góp ý kiến của các bộ phận giáo dục trong nhà trường về kế hoạch GDĐĐ cho HS trước khi khai giảng năm học mới (thứ bậc1); Đa dạng hóa các hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh (thứ bậc 2); Xác định cụ thể thời gian, nhân sự và nguồn tài chính cho hoạt động GDĐĐ HS (thứ bậc 3); Phổ biến và thống nhất kế hoạch GDĐĐ HS trong buổi Đại hội công chức – viên chức đầu năm (thứ bậc 4).
Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch GDĐĐ HS một cách chặt chẽ và khoa học:
Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép các tình huống sư phạm về công tác chủ nhiệm cho các giáo viên trẻ, mới ra trường (thứ bậc 1);
Tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng quản lý, kỹ năng giáo dục đạo đức HS cho các CBQL giáo dục (thứ bậc 2); Xây dựng cụ thể quy chế hoạt động quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quy chế phối hợp cho từng bộ phận trong hoạt động trong hoạt động GDĐĐ HS (thứ bậc 3); Cử GVCN dự các buổi tập huấn về công tác chủ nhiệm do Bộ và Sở tổ chức, Xây dựng các tiêu chí đánh giá về thực hiện hoạt động GDĐĐ HS cụ thể, rõ ràng (cùng xếp thứ bậc 4); Triển khai đại trà việc tích hợp giảng dạy nội dung “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” (thứ bậc 6).
Tăng cường việc chỉ đạo sâu sát của CBQL đối với công tác GDĐĐ HS:
Phối hợp chặt chẽ với CMHS trong giáo dục và quản lý HS, Củng cố, phát huy vai trò của GVCN trong công tác chủ nhiệm lớp (cùng thứ bậc 1); Xây dựng tốt môi trường sư phạm, trường học thân thiện; Tăng cường sự chỉ đạo, tạo điều kiện cho hoạt động của Đoàn TNCS HCM trong nhà trường (thứ bậc 3) ; Tăng cường sự chỉ đạo, tạo điều kiện cho hoạt động của Đoàn TNCS HCM trong nhà trường (thứ bậc 4).
Kiểm tra đánh giá kịp thời công tác GDĐĐ HS:
Tổng kết, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời các cá nhân, bộ phận có thành tích tốt trong công tác GDĐD HS, đặc biệt là trích khen tặng danh hiệu GVCN giỏi (thứ bậc 1); Duy trì các buổi họp thường kỳ hàng tháng, trao đổi về công tác chủ nhiệm lớp và kịp thời điều chỉnh các kế hoạch GDĐĐ HS (thứ bậc 2); Thường xuyên theo dõi tiết sinh hoạt chủ nhiệm và dự giờ sinh hoạt chủ nhiệm đột xuất, định kỳ ở các lớp (thứ bậc 3).
Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các tổ chức, thành viên trong và ngoài nhà trường trong hoạt động GDĐĐ HS:
Phối hợp và thống nhất chặt chẽ các lực lượng giáo dục gia đình –nhà trường- xã hội trong công tác GDĐĐ HS (thứ bậc 1); Nâng cao vai trò và
trách nhiệm của người cán bộ quản lý trong công tác giáo dục đạo đức học sinh (thứ bậc 2); Tăng cường vai trò lãnh đạo toàn diện của chi bộ Đảng (thứ bậc 3).
Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ HS:
Xây dựng nguồn kinh phí cho hoạt động GDĐĐ HS (thứ bậc 1); Trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ HS (thứ bậc 2); Phân cấp quản lý, có kế hoạch bảo dưỡng, duy tu sửa chữa định kỳ hàng quý, học kỳ, năm học (thứ bậc 3).
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng công tác GDĐĐ và quản lý GDĐĐ HS ở các trường THPT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu kết hợp với cơ sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục đạo đức, đồng thời đối chiếu với mục tiêu đào tạo và tình hình giáo dục thực tế tại địa phương, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số biện pháp:
Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng về xây dựng kế hoạch GDĐĐ học sinh
Biện pháp 2: Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân sự thực hiện kế hoạch GDĐĐ HS một cách chặt chẽ và khoa học
Biện pháp 3: Tăng cường việc chỉ đạo sâu sát của CBQL đối với công tác GDĐĐ HS:
Biện pháp 4: Kiểm tra đánh giá kịp thời công tác GDĐĐ HS
Biện pháp 5: Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của các tổ chức, thành viên trong và ngoài nhà trường trong hoạt động GDĐĐ HS
Biện pháp 6: Tăng cường đầu tư CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác GDĐĐ HS
Sáu biện pháp quản lý GDĐĐ HS đã được tiến hành khảo nghiệm đều khẳng định tính cần thiết và tính khả thi. Đây là thuận lợi để các nhà trường phát huy, áp dụng vào thực tiễn trong quản lý của mình.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông càng trở nên quan trọng trong bối cảnh xã hội hiện nay.Tuy nhiên việc giáo dục nhân cách cho học sinh không thể thành công trong một sớm một chiều, bởi giáo dục là cả một quá trình và không thể chỉ thực hiện bởi giáo viên chủ nhiệm, BGH và các tổ chức đoàn thể trong trường. Để công tác này thật sự mang lại kết quả như mong đợi, người Hiệu trưởng cần làm tốt công tác quản lý hoạt động GDĐĐ