TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 28 - 30)

I/ Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1 Kiến thức

1. Kiến thức

- Vai trũ của sự việc trong văn bản tự sự.

- í nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự.

2. Kỹ năng:

- Chỉ ra được sự việc, nhõn vật trong một văn bản tự sự, - Xỏc định sự việc, nhõn vật trong một đề tài cụ thể.

C.Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức. KT sĩ số

- Sự việc trong văn TS đợc trình bày và sắp xếp ntn?

- Nhân vật trong văn TS là gì? Vai trò của n/vật trong văn TS?

- Trong văn TS có thể lợc bỏ một số sviệc hoặc một số n/vật đợc không? Vì sao?

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2

- Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST,TT đã làm?

- Các nhân vật trong truyện ST,TT có vai trò, ý nghĩa ntn trong truyện này?

- Tóm tắt truyện St,TT theo sự việc gắn liền với các nhân vật chính?

- Tại sao truyện lại đợc gọi là ST,TT? Có thể đổi bằng các tên gọi khác đợc không? ( nh: Vua Hùng kén rể; Bài ca chiến công của ST; Truyện vua Hùng, Mị Nơng, ST và TT. )

- Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời. Em hãy tởng tợng để kể một câu truyện theo nhan đề ấy.

GV hdẫn, gợi ý:

- Em dự định sẽ kể s/việc gì? diễn biến ra sao? Nhân vật của em là ai?

- Em nên chọn một lần không vâng lời

II/ Luyện tập.Bài 1. Bài 1.

* Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.

a. Sviệc mà các nhân vật đã làm.

- Vua Hùng: kén rể, ra đ/kiện kén rể, gả mị N- ơng cho STinh.

- Mị Nơng: sau khi cầu hôn theo St về núi. - Thuỷ Tinh: đến cầu hôn; đến sau,nổi giận, dâng nớc đánh ST và thua trận.

-STinh: đến cầu hôn, đến trớc lấy đợc vợ 

giao chiến với TT và thắng trận b. Vai trò, ý nghĩa của các nhân vật.

- Vua Hùng: n/vật phụ, không thể thiếu vì là ngời quyết định cuộc hôn nhân.

- Mị Nơng: N/vật phhụ, không thể thiếu vì nếu không có nàng thì không có sự xung đột giữa ST-TT.

- ST: n/vật chính, đối lập với TT  Ngời anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ. - TT: n.vật chính, đối lập với ST.

c. Tóm tắt truyện ST,TT.

Có thể tóm tắt theo sviệc gắn với các nhân vật chính, hoặc theo các sự việc đã nêu.

d. Truyện đợc đặt tên: ST,TT  Đây là truyền thống, thói quen của dân gian - đặt tên truyện theo nhân vậy chính của truyện.

- Gọi là: Vua Hùng kén rể; Bài ca chiến công của ST.  không phù hợp với tinh thần của truyện.

- Gọi là:Truyện vua Hùng, Mị Nơng, ST và TT

 dài dòng, đánh đồng nhân vật chính với nhân vật phụ nên không thoả đáng.

=> Không nên đổi nhan đề truyện bằng các tên gọi đã cho.

Bài 2.

HS tởng tợng để kể một câu truyện theo nhan đề: Một lần không vâng lời.

có thật của mình hoặc của ai đó mà mình biết chứ không nên bịa đặt hoàn toàn.

=> HS kể  hs trong lớp theo dõi, nhận xét, GV nhận xét và cho điểm.

4. Củng cố.

- Trong văn TS có thể lợc bỏ một số s/việc hoặc một số n/vật đợc không? Vì sao? - Các Sviệc trong văn TS do ai thực hiện? Và đợc sắp xếp ntn?

5. Hớng dẫn học bài.

- Nắm chắc nội dung kiến thức về nhân vật và sự việc trong văn TS. - Làm lại các bài tập/Sgk-38,39.

- Soạn: Sự tích Hồ Gơm.

Ngày soạn: 04 tháng 9 năm 2014

Tiết 13

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w