Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 37 - 42)

- Bước đầu biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự.

C. tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ.

- Chủ để của bài văn TS là gì? Nêu rõ bố cục nội dung của bài văn TS? - Xác định phần MB, TB, KB của truyện Sự tích hồ Gơm?

3. Bài mới.

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV nêu câu hỏi: Em hãy kể tên cấc bớc làm một bài văn.

Vậy muốn làm một bài văn TS tốt, trớc hết chúng ta phải biết cách tìm hiểu đề bài, cách làm bài. Thực hiện các thao tác đó ntn? Cô sẽ hdẫn các em tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2.

- GV chép các đề văn đã cho lên bảng, y/c HS đọc.

- Lời văn đề (1) y/c gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

- Các đề 3,4,5,6 không có từ kể, có phải là đề TS không?

- Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Đề y/c làm nổi bật điều gì?

- Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể ngời. đề nào nghiêng về tờng thuật?

- Đề đã nêu ra y/c nào? Em hiểu y/c đó ntn?

- Em sẽ chọn chuyện nào? em thích n/v nào? Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì?

- HS chọn và trình bày cách lựa chọn của mình. - GV hdẫn HS tìm ý cho truyện Thánh Gióng. - Em hiểu lập ý là gì? - Em dự định mở đầu ntn? Kể chuyện ntn? Kết thúc ra sao? GV hdãn hs lập dàn ý cho truyện TG. + Em định mở đầu truyện này ntn? Tại

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. sự.

1. Đề văn tự sự.

(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

(2)Kể chuyện về một ngời bạn tốt. (3)Kỉ niệm ngày thơ ấu.

(4)Ngày sinh nhật của em. (5)Quê em đổi mới.

(6)Em đã lớn rồi.

=> đề văn TS, kể việc (3),(4),(5); kể ngời(2), (6); tờng thuật(1).

2. Cách làm bài văn tự sự.

Đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

a. tìm hiểu đề.

- Kể lại chuyện em thích. - kể bằng lời văn của em. b. Lập ý:

VD: kể truyện Thánh Gióng.

- Truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh giặc, uy lực mạnh mẽ vô địch của ngời anh hùng. Truyện cũng cho thấy nguồn gốc linh thiêng của n/v cà chứng tỏ truyền thuyết là có thật. => Xác định nd sẽ viết trong bài theo y/c của đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Lập dàn ý.

VD: Truyện Thánh Gióng.

-Mở đầu: Đời HV thứ 6 ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh đợc một đứa con trai…

sao em lại bắt đầu từ đó?

+ Kể diễn biễn truyện cần có những ý nào?

+ Kết thúc truyện tại đâu?

- Em hiểu lập dàn ý là gì?

- Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em?

(Là suy nghĩ kỹ càng rồi viết ra bằng chính lời văn của mình, không sao chép của ngời khác, bất kể là của ai. Nếu cần biện dẫn phải để vào trong ngoặc kép.) - Viết thành bài văn em sẽ viết theo bố cục ntn?

- Từ các câu hỏi trên, em rút ra cách làm bài văn TS?

GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài học. Y/c HS đọc, tìm hiểu ND ghi nhớ Sgk/48.

Hoạt động 3.

- Hãy ghi vào giáy dàn ý của em sẽ viết theo yêu cầu của đề bài trên?

HS tự viết ra giấy(5 phút)  GV chỉ định lên trình bày trớc lớp.--> Nhận xét, đánh giá và cho điểm.

áo sắt…

+ TG ăn khoẻ, lớn nhanh.

+ Khi ngựa sắt, roi sắt đ… ợc mang đến, TG v- ơn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựa, cầm roi ra trận.

+ TG xông trận giết giặc.

+ Roi gãy, TG lấy tre làm vũ khí.

+ Thắng giặc, TG bỏ lại giáp trụ, cỡi ngựa bay về trời.

- Kết thúc. Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng Thiên Vơng, lập đền thờ ngay tại quê nhà.

=> Sắp xếp s/việc theo trật tự để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu đợc ý định của ngời viết.

-MB  Diễn biến  Kết thúc.

d. Viết thành bài văn theo bố cục ba phần: MB, TB, KB.

* Ghi nhớ (Sgk/48).

II/ Luyện tập.

Ghi ra giấy dàn ý em sẽ viết cho đề bài: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

=> Hs trình bày cách kể của mình.

4. Củng cố.

- Nêu các bớc làm bài văn TS? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lập ý là quá trình xđịnh những yếu tố cụ thể nào của bài vắnT?- Khi triển khai ý cho dàn ý thì thao tác nào là quan trọng nhất?

A. Sắp xếp chuỗi s/việc theo một trình tự nhất định. B. Sắp xếp các n/v theo thứ tự tuổi tác, thứ bậc nhất định. C. Sắp xếp các bối cảnh theo một ý đồ nhất định.

D. Sắp xếp các lời đối thoại theo thứ tự nhất định.

5. Hớng dẫn học bài.

- Học và nắm chắc các kiến thức liên quan đến văn tự sự. - Lập dàn ý cho 6 đề bài đã cho trong Sgk/47.

Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2013.

Tiết 17, 18.

Viết bài tập làm văm số 1.

A. Mục tiêu cần đạt.

- HS nắm đợc các kiến thức cơ bản về văn TS.

- HS viết đợc một bài văn kể truyện có nội dung: n/v, sự việc, thời gian, địa điểm, ng/nhân, kết quả. Bài viết có 3 phần: MB, TB, KB.

B. Chuẩn bị.

- HS: ôn kỹ kiến thức, cách làm văn TS. - GV: Lập kế hoạch kiểm tra.

Mức độ

Nhận biết Thông hiểu dụng Vận thấp Vận dụng cao Tổng Kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL Giao tiếp, VB và PTBĐ C1 01câu Tìm hiểu chung về văn TS. C2 01 câu Sự việc và nhân vật

trong văn TS. C3 01 câu

Chủ đề và dàn bài

của bài văn tự sự. C6C4 02 câu

Tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự.

C5 1 02 câu

Tổng 04 câu 02 câu 01 câu 07 câu

C. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức.

2. KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới.

HĐ1: Đề bài.

Phần 1: Trắc nghiệm(3đ).

Câu 1: Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá đối với đối tợng. B. Kể lại diễn biến sự việc.

C. Tả lại trạng thái của sự vật, con ngời. D. Giới thiệu đặc điểm, tính chất của đối tợng.

Câu 2: Tự sự là cách kể chuyện, kể việc, kể về con ngời. Câu chuyện bao gồm những sự việc (chuỗi các sự việc) nối tiếp nhau để đi đến một kết thúc. Điều đó đúng hay sai? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Đúng B. Sai.

Câu 3: Các sự việc trong văn tự sự đợc sắp xếp và làm thành: A. Tự do – Hệ thống

B. Không tự do – mạng lới C. Theo một trật tự nhất định – Chuỗi. D. Không theo một trật tự nhất định – Mạng lới Câu 4: Chủ đề của một văn bản là gì?

A. Là đoạn văn mở đầu của văn bản.

B. Là t tởng, quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản.

C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà ngời đọc có thể cảm nhận đợc. D. Là vấn đề chủ yếu mà ngời viết đặt ra trong văn bản.

Câu 5: Đề văn tự sự thờng nghiêng về:

A. Kể ngời. B. Kể việc C. Tờng thuật sự việc D. Cả 3 đáp án trên. Câu 6: Hãy chọn một trong hai lời khuyên sau đây về các bớc tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý =>lập dàn ý => Kể ( viết thành bài văn). B. Tìm hiểu đề => lập dàn ý => Tìm ý => kể (viết thành bài văn).

Phần 2: Tự luận.(7đ)

Em hãy kể một truyện mà em thích bằng lời văn của em.

HĐ 2: Đáp án, biểu điểm.

Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5đ.

Câu 1 B Câu 2 A Câu 3 C Câu 4 D Câu 5 D Câu 6 A

Phần tự luận:

a. Yêu cầu về hình thức: - Bố cục 3 phần.

- Từ ngữ diễn đạt tốt, không mắc những lỗi chính tả thông thờng. - Bài viết trình bày sạch, khoa học.

b. Yêu cầu về nội dung:

- Câu truyện đợc kể bằng chính lời văn của mình, không đợc sao chép lại trong SGK, hay của bạn,…

- Nội dung, bố cục 3 phần:

+ MB: Giới thiệu đợc về nhân vật và sự việc.(1,25đ)

+ TB: Kể diễn biến của sự việc theo một trình tự nhất định (4đ). + KB: Kể kết cục của sự việc. (1,25đ)

* Phơng pháp:

- GV phát đề cho Hs; HS làm bài tại lớp trong thời gian 90 phút.

4. Củng cố.

5. Hớng dẫn học bài.

- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã đợc học liên quan đến văn TS.

- Đọc và nghiên cứu bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ.

Ngày soạn: 14tháng 9 năm2013

Tiết 19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ. chuyển nghĩa của từ.

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa.

- Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.

- Biết đặt cõu cú từ dượcdựng với nghĩa gốc, từ dượcdựng với nghĩa chuyển.

Lưu ý: Học sinh đó học về từ nhiều nghĩa ở Tiểu học.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

2. Kỹ năng:

- Nhận diện được từ nhiều nghĩa.

- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.

c. Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ.

- Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ, là những cách nào? - Giải thích nghĩa của các từ sau theo các cách đã học: dũn cảm, trung thực,

3.Bài mới.

Hoạt động 1. Giới thiệu bài.

Khi mới xuất hiện, thờng từ chỉ đợc dùng với một nghĩa nhất định. Khi XH phát triển, nhận thức của conngời cũng phát triển, nhiều s/vật của thực tế khách quan đợc con ngời khám phá và vì vậy cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho những s/vật mới đợc khám phá và biẻu thị k/niệm mới đợc nhận thức đó, con ngời có thể có 2 cách: Tạo ra một từ mới để gọi s/vật; thêm nghĩa mới vào cho những từ đã có sẵn. Theo cách

thứ hai này, những từ trớc đây chỉ có một nghĩa, nay lại đợc mang thêm nghĩa mới. Chính vì vậy mà lại nảy sinh hiện tợng nhiều nghĩa của từ. Để hiểu hơn vấn đề này, thầy hớng dẫn các em tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2

Gọi hs dọc bài thơ: Những cáI chân/55. - Trong bài thơ, có mấy s/vật có chân? Những chân đó có nhìn, sờ thấy đợc không?

- S/vật nào không có chân? Tại sao s/vật đó vẫn đợc đa vào bài thơ?

- Trong 4 s/vật có chân, nghĩa của từ chân có gì giống và khác nhau?

- Hãy tìm một số nghĩa của từ “chân”? Cho VD.

- Tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa nh từ “chân”?

- Tìm một số từ chỉ có một nghĩa?

- Qua tìm hiểu, em hiểu gì về nghĩa của từ?

 Gọi Hs đọc lại Ghi nhớ – Sgk/56.

Hoạt động 3.

- Nghĩa đầu tiên của từ “chân” là gì? - Nêu một số nghĩa chuyển của từ “chân” mà em biết? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tìm mqh giữa các nghĩa của từ “chân”?

- Trong bài “ Những cáI chân”, từ “chân” đợc ding với các nghĩa nào? VD: Từ “xuân” trong câu thơ sau đợc ding với những nghĩa nào?

Mùa xuân là tết trồng cây

Làm cho đát nớc càng ngày càng xuân. - Trong một câu cụ thể, một từ thờng đ- ợc dùng với mấy nghĩa?

- Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì? Gọi HS đọc mục Ghi nhớ/Sgk-56.

Hoạt động 4

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 37 - 42)