Hớng dẫn đọc thêm: Lợn cới, áo mới.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 102 - 103)

I. Đọc tìm hiểu chung 1 Đọc

Hớng dẫn đọc thêm: Lợn cới, áo mới.

(Truyện cời)

A – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Cú hiểu biết bước đầu về chuyện cười.

- Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Treo biển. - Hiểu một số nột chớnh về nghệ thuật gõy cười của truyện. - Kể lại được truyện.

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Khỏi niệm truyện cười.

- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong tỏc phẩm

Treo biển.

- Đặc điểm thể loại của truyện cười với nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong Lợn cưới ỏo mới.

- í nghĩa chế giễu, phờ phỏn những người cú tớnh chất khoe khoang, hợm hĩnh chỉ làm trũ cười cho thiờn hạ.

- Những chi tiết miờu tả điệu bộ, hành động, ngụn ngữ của nhõn vật lố bịch, trỏi tự nhiờn.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện cười Treo biển,Lợn cưới ỏo mới.

- Phõn tớch, hiểu ngụ ý của truyện.

- Nhận ra cỏc chi tiết gõy cười của truyện. - Kể lại cõu chuyện.

C - Tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ.

- Bài học sâu sắc nhất qua truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là gì? - Nêu một số đặc điểm NT của truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?

3. Bài mới.

HĐ 1: Giới thiệu bài.

Ngời VN chúng ta rất biết cời, dù ở bất kỳ tình huống, hoàn cảnh nào. Vì vậy rừng cời dân gian VN rất phong phú. Rừng cời có rất nhiều cung bậc khác nhau. Có tiếng cời vui hóm hỉnh, hài hớc nhng không kém phần sâu sắc để mua vui. Có tiếng cời sâu cay châm biếm để phê phán những thói h tật xấu và để đả kích kẻ thù. Hai truyện cời mà chúng ta sắp học dới đây là một trong những truyện nh thế.

HĐ2- Hdẫn đọc VB. - Hdẫn đọc VB. - GV đọc mẫu, gọi HS đọc. A. VB: Treo biển. I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Đọc. 2. Chú thích.

- Em hiểu truyện cời là gì?

- Tìm hiểu một số từ khó .(theo sgk/124,) - Treo biển là câu truyện gồm 2 nội dung liên kết, đó là những nội dung nào? Xác định các nội dung đó trên Vb?

- Trong hai ND đó, ND nào gây cời? Trpong đó s/v nào đáng cời nhất?

- Theo em đối tợng để cời trong truyện này là ai?

HĐ3.

- Tấm biển của nhà hàng đề nội dung gì? - Chỉ ra các nội dung thông báo trong tấm biển đó?

- Theo em có thể thêm, bớt thông tin nào trên tấm biển đó không? Vì sao?

- Nếu s/v chỉ có vậy, đã thành truyện cời cha? Vì sao?

- Từ khi tấm biển đợc treo lên cho đến khi hạ xuống cất đi thì nội dung của nó đợc góp ý và sửa chữa mấy lần?

- Lần thứ nhất, ngời góp ý là ai? Với nội dung gì?

- Theo em, có thể bỏ chữ “tơi” trong tấm biển đó đợc không? Vì sao?

- Nhà hàng dã nghe theo, bỏ luôn chữ “tơi”, s/v này có đáng cời không? Vì sao?

- Lần thứ 2, khách hàng góp ý với nhà hàng điều gì? - lần thứ 3, khách hàng góp ý với nhà hàng điều gì? - Nếu em là chủ hàng, em sẽ giảI thích ntn về sự góp ý của 2 vị khách trên? - Trong cả 2 lần đó, nhà hàng đều một mực nghe theo khách hàng, lập tức chữa biển luôn. Điều đó có đáng cời không? Vì sao? - Lần góp ý cuối cùng khiến nhà hàng lại một lần nữa xem lại tấm biển của mình. Việc này diễn ra ntn?

- Đây là một s/v đáng cời. Nhng vì sao s/v “cất nốt cái biển” đáng cời nhất?

- Truyện mở đầu bằng việc treo một cái biển có đầy đủ nội dung của cửa hàng, kết thúc bằng việc nhà hàng tự bỏ cái biển đi vì nghe theo lời ngời khác. Theo em, dg mợn truyện này để cời ai và cời điều gì?

* truyện cời.( Sgk/124)

3. Bố cục.

- P1: Câu mở đầu. - P2: còn lại.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w