Đọc, tìm hiểu chi tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 56 - 59)

1. Em bé giải câu đố của viên quan.

- câu hỏi của quan là một câu đố, vì: bất ngờ, khó trả lời.

- Câu trả lời của em bé là một câu đố, vì: bất ngờ, khó trả lời.=>giải đố bằng cách đố lại=> nhạy bén, thông minh.

2. Em bé giải đố lần thứ 1 của vua.

- Lệnh vua ban cho làng: vô lý, oái oăm 

câu đố

- Điều em bé thỉnh cầu vua:

+ là câu đố, vì oái oăm, khó trả lời. + Là lời giải đố,vì nó vạch ra cái vô lý không thể xảy ra đợc trong lệnh vua ban. => Em bé là ngời thông minh, tài giỏi.

- Sau khi em bé giải đố vua có thái độ ntn? - So sánh mức độ thử thách lần này với thử thách của viên quan?

4. Củng cố.

- Hãy nêu chuỗi các s/việc trong truyện Em bé thông minh. - Kể lại truyện Em bé thông minh.

5. Hớng dẫn học bài: Tập kể diễn cảm truyện Em bé thông minh.

- Soạn tiếp nội dung còn lại của VB.

Ngày soạn: 25/ 9/2013.

Tiết: 26.

Văn bản

em bé thông minh(tiếp).

(truyện cổ tích)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Hiểu, cảm nhận được những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tớch

Em bộ thụng minh.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Đặc điểm của truyện cổ tớch qua nhõn vật, sự kiện, cốt truyện ở tỏc phẩm Em bộ thụng minh

- Cấu tạo xõu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thỏch mà nhõn vật đó vượt qua trong truyện cổ tớch sinh hoạt.

- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiờn nhưng khụng kộm phần sõu sắc trong một truyện cổ tớch và khỏt vọng về sự cụng bằng của nhõn dõn lao động.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch theo đặc trưng thể loại.

- Trỡnh bày những suy nghĩ, tỡnh cảm về một nhõn vật thụng minh. - Kể lại một cõu truyện cổ tớch.

C.tiến trình lên lớp.

1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ.

- Kể tóm tắt nội dung truyện Em bé thông minh.

3. Bài mới.

Hoạt động 1. Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2.

- Lần thứ 2 để tin chắc em bé có tài thật,

II. Đọc, tìm hiểu chi tiết.

1. Em bé giải câu đố của viên quan.2. Em bé giải câu đố thứ nhất của vua. 2. Em bé giải câu đố thứ nhất của vua. 3.Em bé giải câu đố thứ hai của vua.

vua lại thử em bằng cách nào?

- Em có n/xét gì về lệnh của vua ra? Đó có phải là một cau đố không? Vì sao? - Em bé đã giải lệnh vua bằng cách nào? - Y/c của em bé là một câu đố hay một lời giảI đố? Vì sao?

- Qua 2 lần em bé đã giải đợc câu đố của vua. Điều đó đã xác nhận phẩm chất đáng quý nào của em bé?

- Sứ thần nớc ngoài thách đố triều đình ta điều gì?

- Vì sao sứ thần nớc ngoài lại thách đố triều đình ta?

- Triều đình đã có những cách giải đố nào? Có Kquả không?

- Không giải đố đợc, triều đình phải nhờ đến em bé. Em bé đã cho kế sách gì? - Lời giải đố của em bé dựa trên tri thức sách vở hay kinh nghiệm dân gian? Vì sao?

- Lần này trí thông minh hơn ngời của em đợc bộc lộ ntn?

- Sự việc này một lần nữa bộc lộ phẩm chất gì của em?

- Truyện Em bé thông minh hấp dẫn em vì lý do gì?

- GV giảng: Truyện dợc nhân dân mợn để đề cao trí thông minh của nh/d, mua vui ; Tiêu biểu cho hình thức kể truyện …

cổ tích về ngời thông minh ; đề cao kinh…

nghiệm đời sống.

- Gọi HS đọc Ghi nhớ Sgk/74.

Hoạt động 4.

Chỉ định 12 em kể diễn cảm truyện - Gọi HS đọc phần đọc thêm.

chim sẻ  khó , không thể thực hiện  là một câu đố.

- Em bé y/c vua: rèn một cây kim thành một con dao khó thực hiện  vạch ra sự vô lý trong y/c của vua là lời giải đố

=> trí thông minh hơn ngời, lòng can đảm, hồn nhiên.

4. Giải câu đố của sứ thần nớc ngoài.

- Sứ thần thách đố: sâu sợi chỉ qua con ốc vặn

 mọi ngời bó tay.

- Em bé hát dựa tên kinh nghiệm dân gian. 

hơn mọi bậc tài giỏi trong triều  mọi ngời thán phục.

=> thông minh, hồn nhiên.

5. ý nghĩa văn bản.

(Ghi nhớ- Sgk/74)

IV. Luyện tập.

Kể diễn cảm truyện Em bé thông minh.

4. Củng cố.

- Trong truyện, tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minh của em bé bằng hình thức nào?

- ý nghĩa truyện Em bé thông minh là gì?

- Đặc điểm của trí khôn dân gian đợc thể hiện trong truyện EBTM ntn? 5. Hớng dẫn học bài.

- Học thuộc nội dung Ghi nhớ của VB/Sgk-74. - Tập kể diễn cảm truyện.

Ngày soạn:28/ 9/ 2013

Tiết 27

Chữa lỗi dùng từ.

(Tiếp theo)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận biết lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa. - Biết cỏch chữa lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Lỗi do dựng từ khụng đỳng nghĩa

- Cỏch chữa lỗi do dựng tư khụng đỳng nghĩa.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết từ dựng khụng đỳng nghĩa.

- Dựng từ chớnh xỏc, trỏnh lỗi về nghĩa của từ.

C.tiến trình lên lớp.

ổn định tổ chức.

KT bài cũ.

- Lặp từ là gì? Cách chữa?

- Nguyên nhân của việc dùng lẫn lộn các từ gần âm là gì? Cách chữa? 3. Bài mới.

Hoạt động 1. Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2.

Đọc các VD/sgk-75.

- Chỉ ra lỗi dùng từ trong mỗi câu?

- Từ nào dùng sai nghĩa? Tại sao lại mắc lỗi đó? (không biết nghĩa,, hiểu sai nghĩa, hiểu nghĩa không đầy đủ)

- Em hiểu nghĩa của các từ đã dùng là gì? ( - yếu điểm: điểm quan trọng

- đề bạt: cử giữ chức vụ cao hơn

- chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.)

- Tìm từ thích hợp để thay thế cho các từ dùng

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w