1. Xét VD (sgk/108).
- Phân loại danh từ:
riêng trong câu vừa đọc?
- Nhận xét cách viết hoa các DT riêng trong câu trên?
- Nhắc lại quy tắc viết hoa đã học? Cho VD?
+ Quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý VN?/
+ Quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài
+ Quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thởng, huân chơng ?…
DT chung khác Dt riêng ntn?
Quy tắc viết hoa Dt riêng ntn?
Dt chỉ s/v gồm những nhóm nào?
- HS đọc Ghi nhớ Sgk/109. Bài tập nhanh: Em hãy vẽ sơ đồ phân loại danh từ?
HĐ3.
- Xác định Dt chung, DT riêng trong câu?
- Các từ đợc in đậm trong mỗi câu có phải là DT riêng không? Vì sao?
huyện, công ơn,
+ DT riêng: Phù Đổng Thiên Vơng, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội,
2. Cách viết hoa Dt riêng.
- Viết hoa tất cả chữ cái đầu tiên của mỗi tiềng tạo nên từ.
3. Quy tắc viết hoa.
a. Tên ngời, tên địa lý Việt Nam.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. VD: Hà Nội, Thuỳ Hằng…
b. Tên ngời, tên địa lý nớc ngoài..
- Tên ngời: chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của họ, đệm, tên.
- Tên địa lý: chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên, giữa các tiếng có thể hoặc không cần gạch nối.
VD: Luân đôn, Pa-ri,…
c. Tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải th- ởng…
- Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên VD: Liên hiệp quốc, Học sinh tiên tiến, …
* Ghi nhớ.(Sgk/109).
II. Luyện tập.
Bài 1.
a. DT chung: ngày xa, miền, đất, nớc, thần, nòi, rồng, con trai, tên.
b. DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.
Bài 2.
a. Các từ: Chim, Mây, Nớc, Hoa, Hoạ My => DT riêng, vì: đợc nhà văn nhân hoá nh ngời, nh tên riêng của mỗi n/v, chỉ s/vật cá biệt.
- HS đọc bài thơ- Sgk/110.
- Dt riêng nào cha viết hoa? Viết hoa lại cho đúng?
b. út => DT riêng vì đó là tên riêng của n/v. c. làng Cháy=> DT riêng, vì đó là tên riêng của một làng.
Bài 3.
- Cần viết hoa các từ: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Tháp, Khánh Hoà, Phan Giang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Hơng, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
4. Củng cố.
- Danh từ chỉ sự vật gồm những nhóm nào? Phân biệt DT chung, Dt riêng? - Cách viết hoa DT từ riêng? Cho VD?
5. Hớng dẫn học bài.
- Học thuộc nội dung phần Ghi nhớ(Sgk/109).
******************************************************* Ngày soạn: 06/10/2013.
Tiết: 33
Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu đặc điểm, ý nghĩa và tỏc dụng của ngụi kể trong văn bản tự sự (ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba).
- Biết cỏch lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn tự sự.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Khỏi niệm ngụi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khỏc nhau giữa ngụi kể thứ ba và ngụi kể thứ nhất. - Đăc điểm riờng của mỗi ngụi kể.
2. Kỹ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngụi kể thớch hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngụi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ.(Ktra 15 phút).
Ma trận
CĐ Biết Hiểu Vận dụng Điểm
Văn tự sự, các vấn đề về văn tự sự 1(5%) 0,5đ 1(5%) 1(5%) 1 đ 2(85%) 8,5đ
Tổng 1câu 1câu 1câu 2 câu 10đ
Đề bài:
Trắc nghiệm:
1. Văn tự sự chủ yếu là văn kể ngời và kể việc. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng B. Sai.
2. Câu chủ đề có vai trò nh thế nào trong đoạn văn?
A. Làm ý chính nổi bật C. Là ý chính
D. Giải thích cho ý chính. B. Dẫn đến ý chính 3. Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. C. Kể diễn biến sự việc. B. Kể kết cục của sự việc. D. Nêu ý nghĩa bài học . Tự luận:
4. Lập ý là quá trình xác định những yếu tố cụ thể nào của bài văn tự sự? 5. Mỗi đoạn văn tự sự thờng có mấy ý? Là những ý nào?
Mỗi đoạn văn tự sự thờng có mấy ý chính? ý chính đó đợc diễn đạt bằng câu nào trong đoạn văn?
Đáp án, biểu điểm.
Câu1: A Câu 2: B Câu 3: C
Câu 4: Lập ý là quá trình xác định những yếu tố cụ thể của bài văn tự sự: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa câu chuyện( xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề) (3đ)
Câu 5: Mỗi đoạn văn tự sự thờng có 2 ý. Là ý chính và ý phụ.(2,5đ)
- Mỗi đoạn văn tự sự thờng có 1 ý chính. ý chính đó thờng đợc diễn đạt bằng câu chủ đề trong đoạn văn.(2,5đ)
3. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu một hiện tợng thờng gặp trong TLV, đó là ngôi kể. Khi nào thì ngời kể xng tôi, khi nào thì kể theo ngôi thứ 3. Mỗi ngôi kể đó có u thế gì, nó liên quan đến sắc thái thể hiện tình cảm ntn?
HĐ2
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn-Sgk/88.
- Đ1 đợc kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?
- Đ2 đợc kể theo ngôi nào? Dựa vào đâu để nhận ra điều đó?
- Ngời xng “tôi” trong Đ2 là n/v(Dế Mèn) hay tác giả?