1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ.
- Em đã học các thể loại truyện dân gian nào? Kể tên các truyện đã học tơng ứng trong thể loại văn học đó?
- HS trả lời GV chiếu đáp án.
3. Bài mới.
HĐ1: Giới thiệu bài.
Bên cạnh các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, thần thoại; trong kho tàng truyện dân gian VN còn có 2 thể loại truyện cổ rất lý thú đợc mọi ngời rất a thích, đó là truyện ngụ ngôn và truyện cời. Ôn Nh Nguyễn Văn Ngọc, trong Đông Tây Ngụ ngôn đã viết: “ Mời câu truyện ngụ ngôn thì đợc ngời thích đến chín câu ”.…
Truyện ngụ ngôn đợc mọi ngời a thhích không chỉ vì nội dung ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà còn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó. Những câu truyện ngụ ngôn đợc học trong chơng trình Ngữ văn 6 là một trong những truyện
tiêu biểu cho những nội dung và cách giáo huấn của thể loại truyện ngụ ngôn. Văn bản đầu tiên chúng ta tìm hiểu là truyện ếch ngồi đáy giếng.
(Chiếu tranh minh hoạ, tên bài học).
HĐ2
- GV hớng dẫn HS đọc Vb: giọng đọc chậm, bình tĩnh, xen chút hài hớc kín đáo.
- Gv đọc mẫu gọi 3 HS đọc. GV n/xét HS đọc.
- 02 HS kể lại bằng lời của mình. - Kể tóm tắt nội dung truyện? - Đọc phần chú thích */Sgk/100.
- Truyện ngụ ngôn là gì?(Có những đặc điểm nào về hình thức? đặc điểm thể loại? mục đích của truyện ngụ ngôn là gì?)
GV chiếu ND KN truyện ngụ ngôn.
GV:Ngụ: kín đáo; ngôn: lời nói. Nh vậy, ngụ ngôn là lời nói kín đáo, ngời nghe phải tự suy ra và hiểu.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu một số từ khó đợc chú thích trong Sgk/100.
- Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? Mối quan hệ giữa hai phần truyện này là mqh nào?
GV chiếu cách chia bố cục Vb.
HĐ3.
- Đọc nội dung đoạn 1 của VB.
- Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra ntn?
- Giếng là một không gian ntn? (chật hẹp, trì trệ, đơn giản)
- Trong môi trờng đó, ếch tự thấy mình ntn? - Em hiểu “chúa tể” là gì?
- Tại sao ếch lại coi mình là “chúa tể”? - Tại sao ếch thấy bầu trời chỉ bé bằng cái vung?
- Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?
- ở đây, chuyện về ếch nhằm ám chỉ điều gì về chuyện con ngời?
(môi trờng hạn hẹp dễ khiến ngời ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình)
I. Đọc, tìm hiểu chung. 1. Đọc.
2. Chú thích.
*Truỵên ngụ ngôn.
- Hình thức: Là truyện kể bằng văn vần hoặc văn xuôi.
- Đối tợng: Mợn chuyện loài vật, đồ vật hay chính chuyện con ngời để nói bóng gió, kín đáo chuyện con ngời.
- Mục đích: Khuyên nhủ,dăn dạy con ngời bài học nào đó trong cuộc sống. * Từ khó: SGK/100,101.
3. Bố cục: 2 phần.
II. Đọc, tìm hiểu chi tiết.
1. ếch khi ở trong giếng.
- Cuộc sống: chật hẹp, đơn giản, trì trệ.
- Oai nh chúa tể, tởng bầu trờ chỉ bé bằng cái vung.
--> Hiểu biết hạn hẹp nhng lại huênh hoang.
- Đọc phần 2 của VB.
- ếchra khỏi giếng bằng cách nào?
- Cách ra ngoài ấy thuộc về khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch?
- Lúc này có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch?
- ếch có nhận ra sự thay đổi đó không? Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ điều này? - Tại sao ếch lại có thái độ đó?
(Vì ếch cứ tởng bầu trời là bầu trời giếng của mình, xung quanh là xung quanh giếng của mình với cua, ốc nhỏ nhoi, tầm thờng; ếch ta vẫn tởng mình là chúa tể bầu trời ấy, không gian ấy.)
- Rút cuộc chuyện gì xảy ra với ếch? - Theo em, vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp?
(Cứ tởng mình oai nh trong giếng, coi thờng mọi thứ xung quanh nh trong giếng.
Do sống lâu trong môi trờng hạn hẹp, không có kiến thức rộng lớn.)
- Mợn sự việc này, dân gian muốn khuyên con ngời điều gì?
(Không nhận thức rõ giới hạn của mình sẽ bị thất bại thảm hại)
GV: Cơn ma không phải là ng/nh gây nên cái chết của ếch, nó chỉ là tác nhân giúp cho logic câu chuyện đa ếch đến 1 m/tr khác, ở nơi đó nếu ếch không tự biết mình, ếch sẽ chết.Vậy nếu không có cơn ma đó thì sao? Thì cũng sẽ có 1 cơn ma khác hoặc TG DG sẽ stạo ra 1 tình huống khác nhằm đặt ếch vào 1 bối cảnh rộng lớn. Đó là điều tất yếu đối với 1 thể loại mang đậm màu sắc h cấu nh truyện ngụ ngôn. Một con ếch có thể cả đời chỉ sống ở 1 nơi nhng con ngời thì không thể, con ngời muốn tồn tại và phát triển, vơn tới vinh quang phải đối diện đơng đầu với những thử thách của cuộc đời.
- Truyện ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán điều gì? khuyên răn điều gì?
- Truyện ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu lên bài học gì? ý nghĩa của bài học là gì?
GV: Bài học: - Dù h/c, môi trờng sống hạn chế cũng không đợc bằng lòng, ảo tởng, ngộ
- Không gian: rộng lớn.
- Cử chỉ: nhâng nháo, chả thèm để ý đến xung quanh. --> Thái độ: Kiêu ngạo, chủ quan.
- Kết cục: bị trâu giẫm bẹp.
3. ý nghĩa văn bản.
nhận về mình, mà phải cố gắng học tập để v- ơn lên.
- Không đợc chủ quan kiêu ngạo, coi thờng xung quanh vì chủ quan kiêu ngạo thờng phải trả giá đắt.
- ý nghĩa: Bài học trên đây không dành cho 1 ngời cụ thể nào mà có ý nghĩa nhắc nhở chung cho mọi ngời và không riêng 1 lĩnh vực, 1 h/c nào, mà trong mọi h/c con ngời đều cần phải cố gắng học hỏi mở rộng tầm hiểu biết của mình, nhìn xa trông rộng, không đợc chủ quan, kiêu ngạo.
-Chú ý: bầu trời, cái giếng, con ếch,.. có ý nghĩa ẩn dụ, ứng với h/c, con ngời, ở nhiều h/c cụ thể khác nhau.=> ý nghĩa của bài học này là rất rộng.
- Qua truyện ếch ngồi đáy giếng, em có nhận xét gì về nghệ thuật truyện ngụ ngôn?
(Ngắn gọn, nhân hoá- ẩn dụ)
- Em thấy những câu thành ngữ nào gần gũi với truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng?
(ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung, thùng rỗng kêu to, )
- GV chiếu nội dung Ghi nhớ SGK/101.
- HS đọc ND Ghi nhớ/ SGK-101. GV chốt lại ND chính.
HĐ4.
- HD HS làm bài tập.
- Hãy tìm và gạch chân 2 câu văn trong VB mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?
GV: chiếu đáp án.
- Thử nêu một số hiện tợng trong đ/s ứng với thành ngữ "ếch ngồi đáy giếng"?
III/ Luỵên tập.Bài 1.