Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 73 - 77)

1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ.

- Vào vai Mã Lơng, kể lại đoạn truyện Mã Lơng đối mặt với nhà vua(trong truyện Cây bút thần).

- Nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần.

3. Bài mới.

HĐ1: Giới thiệu bài.

Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện cổ tích dân gian Nga, Đức đợc A.Pu-skin(đại thi hào Nga) viết lại bằng 205 câu thơ tiếng Nga và Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn dịch qua VB tiếng Pháp. Câu truyện vừa giữ đợc nét chất phác, dung dị với những biện pháp NT rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện.

Hoạt động của thầy và trò HĐ2: HDHS đọc tìm hiểu chung

GV: h/dẫn đọc, kể: giọng có kịch tính, phân biệt rõ các tình huống truyện, lời n/v.

Nội dung cần đạt I. Đọc - tìm hiểu chung. 1. Đọc.

- GV tổ chức cho HS đọc phân vai. - Gv h/dẫn kể tóm tắt truyện. GV nhận xét

- Em hiểu gì về tác giả, tác phẩm?

GVHDHS tìm hiểu nghệ thuật và nội dung - Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật ?

Hoạt động 3 : HDHS luyện tập

BT1: Nghệ thuật nởi bật nhất của truyện ÔLĐCVCCV là gì?

BT2 : Truyện sử dụng nghệ thuật nào là chủ yếu

2.Tác giả , tác phẩm

Pu- skin(1799- 1837) đại thi hào Nga - Truyện của ông viết chất phác, dung dị 3.Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ

thuật

* Nghệ thuật:

- Tơng phản, đối lập; trùng lặp, tăng cấp - Sử dụng yếu tố tởng tợng, kì ảo.

* Nội dung ý nghĩa:

Ca ngợi lòng biết ơn ngời nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc.

II. Luyện tập Bài 1

Nghệ thuật xây dựng kịch tính Bài 2:

Sử dụng nghệ thuật tăng tiến , liệt kê

4.Củng cố.

- Kể diễn cảm truyện.

- Tóm tắt lại nội dung cốt truyện.

5. Hớng dẫn học bài.

- Tập kể lại truyện.

- BT: nêu suy nghĩ của em về n/v ông lão trong Vb Ông lão đánh cá và con cá vàng. - Soạn tiếp nội dung còn lại.

Ngày soạn: 07/10/2013

Tiết 35.

Hớng dẫn đọc thêm:

Văn bản: ông lão đánh các và con cá vàng.

(Truyện cổ tích của A.Pu-skin)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng.

- Thấy được những nột chớnh về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong truyện

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch thần kỡ.

- Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường.

2. Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tớch thần kỡ. - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện. - Phõn tớch cỏc sự kiện trong truyện.

- Kể lại được cõu chuyện.

C. Chuẩn bị.

- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung truyện.

D.Tiến trình lên lớp.

1. ổn định lớp. 2. KT bài cũ.

- Em hãy kể lại một đoạn truyện trong VB Ông lão đánh có và con cá vàng mà em thích. - Nhận xét của em về n/v ông lão trong vb Ông lão đánh có và con cá vàng?

3. Bài mới.

HĐ1: Giới thiệu bài.

Tiết học trớc các em đã tìm hiểu VB Ông lão đánh có và con cá vàng và biét đợc truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những ngời nhân hậu. Không chỉ vậy, truyện còn nêu lên những bài học thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc. Truyếnử dụng nhiều biện pháp NT tiêu biểucủa truyện cổ tích: sự lặp lại- tăng tiến của những tình huống cốt truyện, sự đối lập giữa các n/v, sự xuất hiện của các yếu tố tởng tợng, hoang đờng. Để hiểu rõ và cụ thể hơn những vấn đề nêu trên, chúng ta cùng tìm hiểu tiép VB.

Hoạt động của thầy và trò HĐ2: HDHS luyện tập

BT1: Hóy tỡm những chi tiết hoàng đường

Nội dung cần đạt

I. Đọc- tìm hiểu chung II. Luyện tập

kỡ ảo trong truyện “ụng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng ”?

BT 2:Trong cỏc chi tiết đú, con thớch chi tiết nào nhất?

BT3:Hóy viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 cõu nờu cảm nhận của con về chi tiết đú?

*GV tổ chức hướng dẫn học sinh tỡm và sắp xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn

- Ba lần kéo lới đợc cá vàng - Cá vàng cất tiếng nói BT2 : HS tự do phát biểu BT 3:

*Gợi ý: Cỏc ý cần thiết cho việc viết đoạn (mụ vợ phải trở về với cuộc sống nghốo khổ trước kia)

- Cõu mở đoạn: Giới thiệu được chi tiết kỡ ảo trong tỏc phẩm và ấn tượng mà chi tiết đú để lại.

- Thõn đoạn:

+ Là sỏng tạo nghệ thuật độc đỏo của nhõn dõn ta.

+ Nú thể hiện một chõn lớ: kẻ ỏc phải bị trường phạt.

- Kết đoạn:

+ Chi tiết để lại ấn tượng thật sõu sắc. + Nú hướng con người ta phải sống tốt đẹp hơn.

4. Củng cố.

- Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, biện pháp NT nào đợc sd chủ yếu? - ýnghĩa tợng trng của hình tợng cá vàng là gì?

- Sự thay đổi của biển nói lên điều gì? 5. Hớng dẫn học bài.

- Học thuộc nội dung Ghi nhớ.

- Đọc phần đọc thêm/SGK-97. và cho biết: Những câu tục ngữ, thành ngứ ấy tơng ứng với phần ND nào trong bài học?

- BT: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về đức tính của con ngời. - N/c bài: Thứ tự kể trong văn tự sự.

Ngày soạn:08/10/2013

Tiết:36

Thứ tự kể trong văn tự sự

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu thế nào là thứ tự kể trong văn tự sự. - Kể “xuụi”, kể “ngược” theo nhu cầu thể hiện.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hai cỏch kể - hai thứ tự kể: kể “xuụi”, kể “ ngược” - Điều kiện cần cú khi kể “ngược”

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w