- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, là Csở hình thành nghiã chuyển.
- Nghĩa chuyển đợc hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
-
Trong một câu cụ thể, một từ thờng chỉ đợc ding với một nghĩa duy nhất.
* Ghi nhớ/ Sgk-56.
HD hs làm các bài tập tại lớp.
GV chia lớp thành 3 nhóm: N1-Bt1, N2- BT2, N3-BT3=> cử đại diện nhóm lên chữa bài trớc lớp.
- Tìm 3 từ chỉ bp cơ thể ngời và kể ra một số VD về sự chuyển nghĩa của chúng?
- Trong TV, có một số từ chỉ bp của cây cối đợc chuyển nghĩa để cấu tạo từ chỉ bp cơ thể ngời. Hãy kể ra các trờng hợp chuyển nghĩa đó?
- Hãy tìm thêm cho mỗi ht chuyển nghĩa sau 3 VD minh hoạ.
+ Chỉ s/vật chuyển thành chỉ hành động: cáI ca ca gỗ.
+ Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: gánh củi đi một gánh củi.
- Đọc bài Nghĩa của từ “bụng”.
- Tgiả đã nêu mấy nghĩa của từ “bụng”? là những nghĩa nào?
- Các trơng hợp: ăn cho ấm bụng, anh ấy tốt bụng, chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc. Từ “bụng” đợc ding với các nghĩa nào?
Bài tập 1.
Một số từ chỉ bp cơ thể ngời có sự chuyển nghĩa:
- Đầu: + đau đầu, nhức đầu.. + đầu sông, đầu nhà, đầu đờng, + đầu mối, đầu têu,
-Mũi: + mũi lõ, mũi tẹt,
+ mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền, + mũi đất,
- Tay:+ cánh tay, đau tay, + tay ghế, tay vin cầu thang, +Tay anh chị, tay súng,
Bài 2.
Lá lá phổi, lá lách Quả quả tim. Quả then Búp Búp ngón tay
Bài 3.
a. Sự vật hành động:
cái hái –hái rau, cái bào-bào gỗ, cân muối- muối da, cân thịt-thịt con gà
b. Hành động - đơn vị:
đang bó lúa – gánh ba bó lúa, đang nắm cơm – ba nắm cơm, đang gói bánh- ba gói bánh
Bài 4.
a. tác giả nêu 2 nghĩa của từ “bụng”:
- Bp cơ thể ngời hoặc động vật trong chứa ruột, dạ dày.
- biể tợng của ý nghĩ sâu kín, không bộc lộ ra, đối với ngời, với việc nói chung.
b. ăn cho ấm bụng: nghĩa 1 - anh ấy tốt bụng: Nghĩa 2
- chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: phần phình to ở giỡa của một số s/vật.
4. Củng cố.
- Thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ? Giải thích nghĩa của từ” cuốc” trong câu: “Tôi mợn bác cái cuốc để cuốc đất trồng rau.”
- Giải thích nghĩa của từ “cân” trong các câu sau: + Tôi có một cân thóc giống.
+ Bác cân hộ cháu bao gạo này. + Lực lợng hai bên cân nhau. 5. Hớng dẫn học bài.
- học thuộc nội dung kiến thức bài học. - Làm lại các bài tập.
- N/c bài: Lời văn, đoạn văn tự sự.
Ngày soạn: 15/9/2013
Tiết 20.
Lời văn, đoạn văn tự sự.
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn bản tự sự.
- Biết cỏch phõn tớch, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc, hiểu văn bản và tạo lập văn bản.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Lời văn tự sự: dựng để kể người và kể việc.
- Đoạn văn tự sự: gồm một số cõu, được xỏc định giữa hai dấu chấm xuống dũng.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết cỏch dựng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc – hiẻu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.
c. Tiến trình lên lớp.
1. ổn định tổ chức. 2. KT bài cũ.
- Nêu các bớc tiến hành làm một bài văn tự sự? - Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Một bài văn gồm các đoạn văn liên kết với nhau tạo thành. Đoạn văn lại gồm những câu văn liên kết với nhau tạo thành. Văn TS xây dựng n/v, kể việc ntn? Đó chính là nội dung cơ bản của bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1
- HS đọc đvăn/58.
- Đ1, 2 g/thiệu những n/v nào? G/thiệu s/v gì?