Ngôikể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 71 - 73)

kể trong văn tự sự.

a. Đ1 đợc kể theo ngôi thứ 3, vì ngời kể dấu mình, không biết ai kể, nhng ngời kể có mặt khắp nơi, kể nh ngời ta kể.

b. Đ2: kể theo ngôi thứ nhất- ngời kể xng “tôi”.

- Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế? Ngôi kể nào chỉ kể đợc những gì mình biết và trải qua? - Hãy thử đổi ngôi kể trong đ2 thành ngôi kể thứ 3- thay “tôi” bằng “ Dế Mèn”- lúc đó em sẽ có một đoạn văn ntn?

- Có thể đổi ngôi kể thứ 3 trong Đ1 thành ngôi kể thứ 1 xng “tôi” đợc không? Vì sao?

- Qua tìm hiểu, em hãy cho biết: + Ngôi kể là gì?

+ Thế nào là ngôi kể thứ 1, thứ 3?

+ Trong khi kể chuyện, ngời kể có thể thay đổi ngôi kể không?

=> HS tìm hiểu nội dung Ghi nhớ-sgk/89.

HĐ3.

- thay đổi ngôi kể trong doạn văn và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho đoạn văn?

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Thay đổi ngoi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ nhất và nhận xét ngôi kể đã mang lại điều gì khác cho doạn văn?

- Truyện Cây bút thần đợc kể theo ngôI nào? Vì sao?

- Vì sao trong các truyện cổ tích, truyền thuyết ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất?

- Khi viết th, em sử dụng ngôi kể nào?

d. Ngôi thứ 3: kể tự do.

- NgôI thứ nhất: kể những gì “tôi” biết. đ. Nếu thay “tôi” bằng Dế Mèn- ngôi kể thứ 3  đvăn không thay đổi nhiều, chỉ làm cho ngời kể dấu mình.

e.Không nên đổi vì nếu đổi ngôi kể thì phải cấu tạo laị hầu nh cả đoạn, phá vỡ cách kể ban đầu, ND truyện phải thêm-bớt,

* Ghi nhớ (SGK/89).

II. Luyện tập.Bài 1. Bài 1.

Thay “tôi” = Dế Mèn ta có 1 đvăn kể theo ngôi thứ 3 mang sắc thái khách quan. Bài 2.

- Thay Thanh= Tôi- tô đậm sắc thái tình cảm của đoạn văn.

Bài 3.

- Truyện Cây bút thần kể theo ngôi thứ 3 vì không có n/v nào xng tôi khhi kể.

Bài 4.

- Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3, vì: Giữ không khí cổ tích, truyền thuyết; giữ khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể và các n/v trong truyện. Bài 5.

- Khi viết th dùng ngôi kể thứ nhất.

4. Củng cố.

- Ngôi kể là gì? Cho VD minh hoạ?

- Trong văn TS, có bắt buộc phải kể theo một ngôi nhất định không? Tại sao? - Trình bày sự khác biệt giữa ngôikể thứ nhất và ngôi kể thứ 3? Cho VD minh hoạ?

5. Hớng dẫn học bài.

- Làm BT6, đọc phần đọc thêm Sgk/90. - Soạn: Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Ngày soạn: 07/10/2013.

Tiết 34

Hớng dẫn đọc thêm:

Văn bản: ông lão đánh các và con cá vàng.

(Truyện cổ tích của A.Pu-skin)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện ễng lóo đỏnh cỏ và con cỏ vàng.

- Thấy được những nột chớnh về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong truyện

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong một tỏc phẩm truyện cổ tớch thần kỡ.

- Sự lặp lại tăng tiến của cỏc tỡnh tiết, sự đối lập của cỏc nhõn vật, sự xuất hiện của cỏc yếu tố tưởng tượng, hoang đường.

2. Kỹ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 học kỳ 1 (hay) (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w