Việc đỏnh giỏ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ được dựa vào khả năng tham gia của cỏc đối thủ cạnh tranh theo lộ trỡnh mở cửa của Việt Nam khi trở thành thành viờn WTO, Hiệp ước thương mại Việt- Mỹ trong lĩnh vực viễn thụng và chớnh sỏc cấp phộp của Nhà nước.
Theo Hiệp định thương mại Việt- Mỹ thỡ cỏc nhà khai thỏc viễn thụng của Mỹ bắt đầu được liờn doanh với cỏc dối tỏc Việt Nam linh doanh cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng, thụng tin vụ tuyến dưới mọi hớnh thức hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, 100% vốn nước ngoài. Vỡ vậy sự xuất hiện của cỏc đối thủ nước ngoài cú nhiều kinh nghiệm kinh doanh lõu đời trờn thị trường quốc tế như ATT ,Qualcom… sẽ là một nguy cơ lớn đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng của Việt Nam. Khi cỏc doanh nghiệp này xuất hiện thỡ cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra sụi động trờn nhiều lĩnh vực như chất lượng dịch vụ.
Từ cỏc phõn tớch trờn cho thấy khả năng trong những năm tới sẽ cú nhiều nhà cung cấp trong nước và nước ngoài xuất hiện, kể cả đối tỏc nứoc ngoài thụng qua hỡnh tưc liờn doanh. Như vậy thi phần của VNPT sẽ cú xu hướng ngày càng giảm. Cỏc đối thủ luụn cú lợi thế của người đi sau cề cụng nghệ, thị trường chớnh sỏch ưu tiờn của Nhà nước. Cỏc đối thủ nước ngoài sẽ mạnh hơn về cụng nghệ, tiốm lực tài chớnh, kinh nghiệm phỏt triển. Đõy là mối đe dọa của Cụng ty VTN. Vỡ vậy, VNPT núi chung và VTN núi riờng cần cú những biện phỏp kịp thời để giữ vững thị trường đồng thời nhanh chúng mở rộng sang thị trường hiện cũn tiềm ẩn.