Phõn tớch sự ảnh hưởng của mụi trường phỏp lý

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ của Công ty Viễn thông liên tỉnh (Trang 69)

Mụi trường phỏp lý của Việt Nam liờn tục được hoàn thiện, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hoạch định cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ. Ngoài Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng, hệ thống cỏc văn bản cú liờn quan đến hoạt động của doanh nghiệp trong nước cũng dần được hoàn thiện cho phự hợp với thực tế.

Phỏp lệnh Bưu chớnh Viễn thụng (ban hành ngày 7/6/2002 ỏp dụng từ ngày 1/10/2002) đó làm thay đổi rất nhiều mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Theo phỏp lệnh, chớnh sỏch của Nhà nước là:

- Phỏt huy mọi nguồn lực của dất nước đẻ phỏt triển nhanh và hiện đại húa Bưu chớnh viễn thụng, bảo đảm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh- tế xó hội, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn và đảm bảo quốc phũng an ninh.

- Ưu tiờn đầu tư phỏt triển bưu chớnh viễn thụng đối với nụng thụn, vựng sõu, vựng xa, hải đảo, biờn giới, cú chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chớnh, viễn thụng cụng ớch và thực hiện cỏc nhiệm vụ cụng ớch khỏc theo yờu cầu của Nhà nước.

Khuyến khớch tạo điều kiện để cỏc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh bưu chớnh viễn thụng trong mụi trường cạnh tranh cụng bằng, minh bạch do Nhà nước quản lý với đầy đủ cỏc loại hỡnh dịch vụ, bảo đảm chất lượng giỏ cả hợp lý.

- Tụn trọng, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia họat động bưu chớnh viễn thụng.

- (Trớch điều 5- Phỏp lệnh bưu chớnh viễn thụng năm 2002)

- Hiện nay Việt Nam là thành viờn chớnh thức của cỏc tổ chức quốc tế như ASEAN, AFTA, APEC và WTO, do đú cỏc ràng buộc về mở cửa thị trường viễn thụng Việt Nam. Thị trường Viễn thụng Việt Nam cần phỏt triển mạnh để hạ tầng cơ sở thụng tin của Việt Nam cần phỏt triển mạnh để hạ tầng cơ sở thụng tin của Việt Nam. Thị trường Viễn thụng của Việt Nam cần phỏt triển mạnh để hạ tầng cơ sở thụng tin của Việt Nam ngang bằng với cỏc nước trong khu vực và thế giới, đặc biệt là tụt hậu về hạ tầng viễn thụng.

Cơ chế chớnh sỏch của chớnh phủ luụn giành ưu tiờn cho phỏt triển lĩnh vực viễn thụng và cụng nghệ thụng tin là cơ hội cho ngành viễn thụng phỏt triển. Chủ trương của Đảng dến năm 2010, cụng nghệ thụng tin Việt Nam đạt đến trỡnh độ tiờn tiến trong khu vực với một số mục tiờu cơ bản sau:

- Cụng nghệ thụng tin được ứng dụng rộng rói trong mọi lĩnh vực, trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo an ninh quốc phũng.

- Phỏt triển mạng thụng tin quốc gia phủ trờn cả nước, với thụng lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giỏ rẻ, tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bỡnh trờn thế giới.

- Cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, cú tố độ phỏt triển hàng năm cao nhất so với cỏc khu vực khỏc, cú tỷ lệ đúng gúp cho tăng trưởng GDP của cả nước ngày càng tăng.

( Trớch chỉ thị số 58 ngày 17/10/2000 của Bộ chớnh trị- khúa VIII về đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, đại húa).

Bờn cạnh đú, cỏc nghị định của Chớnh phủ cũng đó tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp

Kinh doanh dịch vụ bưu chớnh viễn thụng như:

- Nghị định số 90/2002/ NĐ-CP ngày 11/11/2002 của chớnh phủ quy định “ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Bưu chớnh Viễn thụng” (nay là Bộ thụng tin- Truyền thụng ).

- Quyết định số 160/2004/NĐ-CP ngày 3/9/2004 của Chớnh phủ quy định chi tiết một số điều của Phỏp lệnh bưu chớnh viễn thụng về viễn thụng.

- Quyết định số 158/2001/ QĐ-TTg ngày 18/10/2001 về phờ duyệt “ Chiến lược phỏt triển bưu chớnh, viễn thụng, Internet Việt Nam đến 2010 và định hướng đến 2020”.

- Quyết định số 217/2003/ QĐ- TTg ngày 27/10/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về “quản lý giỏ và cước bưu chớnh viễn thụng”.

- Quyết định số 33/2002/QĐ-TTg ngày 8/2/2002 phờ duyệt “ kế hoạch phỏt triển Internet Việt Nam”…

Như vậy cú thể núi Việt Nam đó cú những thay đổi cơ bản và quan trọng về mụi trường phỏp lý với mục tiờu phỏt triển mạnh mẽ ngành bưu chớnh, viễn thụng.

Đõy là cơ hội thuận lợi cho sự phỏt triển của Cụng ty viễn thụng liờn tỉnh. 2.4 Phõn tớch mụi trường ngành

2.4.1 Cỏc đối thủ cạnh tranh

Trước năm 2001 lĩnh vực viễn thụng là độc quyền doanh nghiệp. VNPT là đơn vị duy nhất, độc quyền cung cấp và khai thỏc dịch vụ viễn thụng. Từ năm 2001 đến nay, thị trường viễn thụng đó được mở cửa từ độc quyền doanh nghiệp chuyển sang cơ chế đọc quyền Nhà nước. Như vậy, khụng chỉ cũn VNPT cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng nữa mà đó ra đời nhiều doanh nghiệp viễn thụng trong nước như Cụng ty viễn thụng Quõn đội (Viettel), Cụng ty viễn thụng điện lực (ETC mà nay chuyển thành VP Telecom), Cụng ty cổ phần viễn thụng Sài Gũn (Sài Gũn Postel), Cụng ty điện tử Viễn thụng Hàng hải (Vishipel), Cụng ty cổ phần viễn thụng Hà Nội ( Hanoi Telecom) tham gia kinh doanh cỏc dịch vụ viễn thụng trong nước và quốc tế. Hiện nay cú 03 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thiết lập mạng lưới và cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng quốc tế VNPT, Vietel và VP Telecom), 6 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP đường dài và quốc tế (VNPT, Viettel,

ETC, SPT, Hanoi Telecom và Vishipel) và hàng chục cụng ty được cấp phộp cung cấp dich vụ Interet (ISP).

Do khả năng sinh lợi cao trong kinh doanh và cỏc dịch vụ viễn thụng nờn cú ngày càng nhiều cỏc nhà đầu tư tham gia vào thị trường viễn thụng. Tuy nhiờn, do đặc điểm của ngành viễn thụng là phải đầu tư xõy dựng mạng lưới rộng khắp, chi phớ lớn nờn cỏc nhà đấu tư chủ yếu tham gia vào thị trường cỏc dịch vụ mới, đầu tư khụng lớn cú khả năng phỏt triển mạnh trong tương lai như cỏc dịch vụ thụng tin di động, Internet, VoIP,… Cỏc doanh nghiệp ngày càng chủ yếu cung cấp cỏc dịch vụ Bưu chớnh- Viễn thụng cú khả năng sinh lợi cao và đa phần mới chỳ trọng cỏc hoạt động tại cỏc vựng thị trừờng cú sức mua cao như cỏc thành phố lớn, khu đụ thị, cụng nghiệp…

Phõn tớch cỏc đặc điểm của đối thủ cạnh tranh

So với VTN, núi chung cỏc doanh nghiệp mới hiện cú nhiều lợi thế so sỏnh như mụ hỡnh tổ chức gọn nhẹ, sử dụng cụng nghệ mới, lao động cú trỡnh độ cao, đồng đều, năng động trong tiếp cận thị trường và cú nhiều hỡnh thức quảng cỏo, khuyến mại hấp dẫn. Bờn cạnh đú thỡ cỏc doanh nghiệp mới được hưởng rất nhiều ưu đói về mặt chớnh sỏch.

2.4.1.1 Cụng ty điện tử Viễn thụng quõn đội Viettel:

Điểm mạnh:

Năm 1998 Viettel đó được Tổng cục Bưu địờn cấp phộp thiết lập mạng cung cấp dịch vụ thụng tin di động mặt đất. Hiện nay Viettel đang triển khai cung cấp dịch vụ viễn thụng và củng cố xõy dựng thờm cơ sở hạ tầng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đõy cú thể núi là một đối thủ cú những bước tiếp cận thị trường một cỏch bài bản nhất. Ngay từ cỏi tờn đặt cho cụng ty cũng đó được xem xột rất kỹ lưỡng. Viettel cú thể được bất cứ người trong nước hay nước ngoài đều hiểu rằng đú là viễn thụng/ điện thoại của Việt Nam. Hay như khẩu hiệu được nhắc đi nhắc lại và đó được đăng ký bản quyền đú là “ Viettel- nối liền mọi khoảng cỏch”….

Để tham gia vào thị trường Viettel đó lựa chọn dịch vụ VoIP, dịch vụ giỏ rẻ. Thời kỳ đầu, để đầu tư vào dịch vụ VoIP ( 178 ) thỡ số vốn đầu tư khụng nhiều, lợi nhuận lại cao. Mạng lưới hầu hết thuờ lại của VTN và VNPT, kể cả việc phỏt hành húa đơn và thu cước khỏch hàng. Đồng thời trong thời gian này là giai đọan quảng bỏ thương hiệu.

Với những chương trỡnh quảng bỏ cú hàm lượng chất xỏm cao và ẩn chứa đầy tớnh chiến lược trong đú thỡ hỡnh ảnh Viettel đó dần cú chỗ đứng. Trong giai đọan hiện nay, ngoài dịch vụ VoIP, IDD thỡ Viettel cũn đang chỳ trọng vào phỏt triển dịch vụ điện thoại di động - dịch vụ cú tiềm năng rất phỏt triển trong tương lai. Bờn cạnh cỏc đại lý của Vinaphone, Mobilphone thỡ cỏc đại lý của Viettel đó nổi lờn khỏ ấn tượng.

Với lợi thế cạnh tranh về chớnh sỏch, Viettel đó dần tỏch khỏi sự phụ thuộc về mạng lưới của VNPT/ VTN, đồng thời thu hỳt khỏch hàng của VNPT/VTN đến với Viettel bằng những chớnh sỏch giỏ cước. Do Viettel chưa được coi là doanh nghiệp cú thị phần khống chế nờn chớnh sỏch giỏ cước đối với dịch vụ thuờ kờnh riờng khụng bị khống chế bởi giỏ trần, giỏ sàn của Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng quy định ( trong Phỏp lệnh BCVT và Nghị định 160/2004/NĐ-CP chỉ qui định Bộ BCVT quy định cước dịch vụ ỏp dụng đối với người sử dụng của doanh nghiệp viễn thụng chiếm thị phần khống chế- Điều 58 khoản 2 Nghị định và điều 44 khoản 2 Phỏp lệnh).

Điểm yếu:

Bờn cạnh những điểm mạnh và kết quả Viettel đó đạt được thỡ những điểm yếu của Viettel khụng phải là khụng cú. Thứ nhất phải núi về lực lượng cỏn bộ của Viettel hiện cũn mỏng so với thuờ bao mà họ hiện cú. Việc giải quyết khiếu nại của Viettel đối với khỏch hàng núi chung chưa triệt để. Để khắc phục điểm yếu này, Viettel đó, đang và sẽ cú những chớnh sỏch thu hỳt chất xỏm rất mạnh. Điều này đụng nghĩa với việc tăng chi phớ tiền lương, tiền thưởng… Về mạng lưới tuy cũng đó tương đối độc lập, nhưng Viettel vẫn khụng thể yờn tõm được với mạng hiện cú của Viettel mặc dự đó hợp tỏc khỏ chặt chẽ với Cụng ty viền thụng điờn lực ( VP Telecom). Hiện tại Viettel vẫn phải thuờ đường truyền của VTN.

Cỏc dịch vụ Viettel cung cấp ra thị trường dường như chưa cú một quy trỡnh, một quy định quản lý chặt chẽ. Thỏa thuận với cỏc đối tỏc nước ngoài cũng chưa được xem trọng. Cỏc điểm này dễ dẫn đến sau một vài năm, khi số lượng thuờ bao nhiều thỡ vấn đề quản lý sẽ gặp khụng ớt khú khăn. Trường hợp xảy ra tranh chấp thỡ cũng khú mà giải quyết. Vỡ vậy, hiện Viettel cũng đang trờn con đường hoàn thiện dần cỏc quy phạm. Tuy nhiờn con đường này cũng khụng phải là ngắn.

Điểm mạnh:

Cụng ty thụng tin Viễn thụng điện lực trực thuộc Tổng cụng ty điện lực Việt Nam. Cụng ty là đơn vị mới thành lập từ 1/4/1995 theo Quyết định số 380NL/TCCB-LĐ trờn cơ sở của Trung tõm thụng tin - Cụng ty điện lực 1- Bộ năng lượng.

Giai đoạn 2007-2010, EVN Telecom tiếp tục triển khai xõy dựng cơ sở hạ tầng mở rộng vựng cung cấp dịch vụ di động CDMA. Vốn đầu tư của dự ỏn mở rộng này lờn tới 30 triệu USD. Do là doanh nghiệp tham gia sau nờn mục tiờu của EVN Telecom là cung cấp dịch vụ cú chất lượng cao và giỏ hạ để thu hỳt khỏch hàng. Khi cung cấp dịch vụ, EVN Telecom sẽ cung cấp nhiều dịch vụ giỏ trị gia tăng bởi những dịch vụ này là thế mạnh của mạng CDMA như xỏc định vị trớ thuờ bao, một số dịch vụ về dữ liệu.

EVN Telecom chớnh thức cụng bố thử nghiệm thành cụng ứng dụng cụng nghệ CDMA 2000 vào năm 2006 và lần lượt cung cấp cỏc dịch vụ như e-mail cú văn bản đớnh kốm, nhắn tin đa phương tiện,…qua mạng di động. Cụng ty cũng đang tiến hành lắp đặt hệ thống truyền dẫn cỏp quang tại 60 tỉnh thành phố, hiện cú 970 trạm vụ tuyến BTS để triển khai dịch vụ vụ tuyến cố định và di động mặt đất. Thỏng 3/2006, mạng E-Mobil được thử nghiệm trong nội bộ EVN Telecom. Thỏng 5/2006, dịch vụ này được khai trương ở 50/64 tỉnh thành trong cả nước. Đến 12/2006 đạt 500300 thuờ bao.

EVN Telecom cũng cú một tiềm năng phỏt triển rất mạnh mẽ vỡ EVN Telecom bờn cạnh Điện lực Việt Nam đó cú một mạng lưới khỏch hàng sử dụng điện năng rất lớn, cú lợi thế triển khai dịch vụ tại cỏc vựng nụng thụn, chi phớ xõy dựng mạng và giỏ thành dịch vụ thấp.

Điểm yếu:

Đối với EVN Telecom thỡ thực sự uy tớn chưa cao. Hoạt động quảng cỏo khuyến mại chưa hấp dẫn. Hiện tại EVN Telecom vẫn phải thuờ đường truyền của VTN. Lực lượng nhõn viờn vẫn cũn mỏng, tham gia thị trường sau nờn khú khăn trong việc phỏt triển thuờ bao. Tuy nhiờn trong một vài năm tới đõy thỡ viễn thụng điện lực cũng đó mở rộng phạm vi và dịch vụ kinh doanh trờn toàn quốc.

2.4.1.3 Cụng ty cổ phần viễn thụng Sài Gũn (SPT):

Trong số cỏc đối thủ cạnh tranh thỡ khụng thể khụng kể đến Cụng ty cổ phần viễn thụng Sài Gũn ( Saigon Telecom-SPT ). Được Bộ kế họach và đầu tư cấp phộp cung cấp dịch vụ điện thoại di động từ thỏng 9/2001. Đõy là kết quả hợp tỏc giữa SaigonPostel và cụng ty SLD Telecom Pte Ltd trờn cơ sở hợp đồng, hợp tỏc kinh doanh (BCC) theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với thời hạn của dự ỏn là 15 năm. Mục tiờu của dự ỏn là hợp tỏc, xõy dựng, khai thỏc và phỏt triển mạng và cung cấp dịch vụ thụng tin di động, tế bào vụ tuyến cố định, cỏc dịch vụ viễn thụng khỏc bằng cụng nghệ CDMA 2000-1X ( Cụng nghệ 2,5 Gb/s ) trờn toàn lónh thổ Việt Nam. Khụng ngừng sử dụng cụng nghệ mới mà S-phone mà cũn đi tiờn phong trong cỏch tớnh cước theo Block 10 giõy. Mạng S-phone cũng đưa ra cung cấp một số dịch vụ gia tăng mới như dịch vụ nghe nhạc trong lỳc chờ mỏy…, phõn chia làm nhiều gúi cước phục vụ cho cỏc loại đối tượng khỏch hàng cựng hàng loạt chương trỡnh khuyến mại đặc biệt đó giỳp cho SPT thu hỳt được khỏ nhiều thuờ bao trong thời kỳ đầu.

Đõy là Cụng ty họat động cũng tương đối bài bản với lực lượng cỏn bộ trẻ, năng động. Vỡ vậy, thị phần dịch vụ VoIP của SPT cũng chiếm khỏ lớn.

Điểm yếu:

Bờn cạnh đú thỡ SPT cũng đó bộc lộ một số điểm yếu cụ thể như: Diện tớch phủ súng cũn rất hạn chế. Thiết bị khụng đa dạng, hạn chế về mẫu mó và khả năng triển khai dịch vụ roaming di động, đõy cũng là một trong những điểm yếu lớn của S-phone.

Ngoài ra cung cũn cú cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc như Vishipel, cỏc IXP, cỏc ISP, cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet Telephony, thậm chớ cả cỏc tổ chức cỏ nhõn kinh doanh lưu lượng thoại bất hợp phỏp ở trong và ngoài nước.

Bảng 2.5 Túm tắt tỡnh hỡnh lưu lượng điện thoại (IDD+VoIP) của cỏc đối thủ cạnh tranh trong năm 2008.

Bảng 2.5: Lưu lượng điện thoại của cỏc doanh nghiệp năm 2008

Nhà cung cấp Lưu lượng đi Lưu lượng đến Tổng lưu lượng Thị phần

VNPT(IDD) 72.104.622 144.719.381 216.824.003 22,80%

VNPT(VoIP) 24.940.151 271.198.714 296.138.856 31,14%

Viettel 5.751.813 159.566.592 165.318.405 17,38%

VP Telecom 16.889 103.565.015 103.581.904 10,89%

Vishipel 21.694 24.528.536 24.550.230 2,59%

Hanoi Telecom 5.592 10.842.016 10.847.608 1,15%

Tổng lưu lượng 116.252.305 834.687.185 950.939.489 100,00% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(nguồn: Bỏo cỏo viễn thụng năm 2008)

Qua cỏc phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, thị phần qua cỏc năm của cỏc đối thủ cạnh tranh. Học viờn tự động đỏnh giỏ và cho điểm cỏc đối thủ cạnh tranh lớn so sỏnh với VTN theo cỏc tiờu chớ cụ thể trong bảng sau:

Thang điểm tối đa cho từng tiờu chớ là: 5 điểm Thang điểm thấp nhất cho từng tiờu chớ là: 1 điểm

Bảng 2.6: Đỏnh giỏ vị thế của đối thủ cạnh tranh

EVN VIETTEL VTN Thị phần 1 3 5 Đa dạng húa dịch vụ 1 2 5 Tốc độ phỏt triển khỏch hàng 1 5 3

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ của Công ty Viễn thông liên tỉnh (Trang 69)