Trong số cỏc đối thủ cạnh tranh thỡ khụng thể khụng kể đến Cụng ty cổ phần viễn thụng Sài Gũn ( Saigon Telecom-SPT ). Được Bộ kế họach và đầu tư cấp phộp cung cấp dịch vụ điện thoại di động từ thỏng 9/2001. Đõy là kết quả hợp tỏc giữa SaigonPostel và cụng ty SLD Telecom Pte Ltd trờn cơ sở hợp đồng, hợp tỏc kinh doanh (BCC) theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với thời hạn của dự ỏn là 15 năm. Mục tiờu của dự ỏn là hợp tỏc, xõy dựng, khai thỏc và phỏt triển mạng và cung cấp dịch vụ thụng tin di động, tế bào vụ tuyến cố định, cỏc dịch vụ viễn thụng khỏc bằng cụng nghệ CDMA 2000-1X ( Cụng nghệ 2,5 Gb/s ) trờn toàn lónh thổ Việt Nam. Khụng ngừng sử dụng cụng nghệ mới mà S-phone mà cũn đi tiờn phong trong cỏch tớnh cước theo Block 10 giõy. Mạng S-phone cũng đưa ra cung cấp một số dịch vụ gia tăng mới như dịch vụ nghe nhạc trong lỳc chờ mỏy…, phõn chia làm nhiều gúi cước phục vụ cho cỏc loại đối tượng khỏch hàng cựng hàng loạt chương trỡnh khuyến mại đặc biệt đó giỳp cho SPT thu hỳt được khỏ nhiều thuờ bao trong thời kỳ đầu.
Đõy là Cụng ty họat động cũng tương đối bài bản với lực lượng cỏn bộ trẻ, năng động. Vỡ vậy, thị phần dịch vụ VoIP của SPT cũng chiếm khỏ lớn.
Điểm yếu:
Bờn cạnh đú thỡ SPT cũng đó bộc lộ một số điểm yếu cụ thể như: Diện tớch phủ súng cũn rất hạn chế. Thiết bị khụng đa dạng, hạn chế về mẫu mó và khả năng triển khai dịch vụ roaming di động, đõy cũng là một trong những điểm yếu lớn của S-phone.
Ngoài ra cung cũn cú cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc như Vishipel, cỏc IXP, cỏc ISP, cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet Telephony, thậm chớ cả cỏc tổ chức cỏ nhõn kinh doanh lưu lượng thoại bất hợp phỏp ở trong và ngoài nước.
Bảng 2.5 Túm tắt tỡnh hỡnh lưu lượng điện thoại (IDD+VoIP) của cỏc đối thủ cạnh tranh trong năm 2008.
Bảng 2.5: Lưu lượng điện thoại của cỏc doanh nghiệp năm 2008
Nhà cung cấp Lưu lượng đi Lưu lượng đến Tổng lưu lượng Thị phần
VNPT(IDD) 72.104.622 144.719.381 216.824.003 22,80%
VNPT(VoIP) 24.940.151 271.198.714 296.138.856 31,14%
Viettel 5.751.813 159.566.592 165.318.405 17,38%
VP Telecom 16.889 103.565.015 103.581.904 10,89%
Vishipel 21.694 24.528.536 24.550.230 2,59%
Hanoi Telecom 5.592 10.842.016 10.847.608 1,15%
Tổng lưu lượng 116.252.305 834.687.185 950.939.489 100,00%
(nguồn: Bỏo cỏo viễn thụng năm 2008)
Qua cỏc phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu, thị phần qua cỏc năm của cỏc đối thủ cạnh tranh. Học viờn tự động đỏnh giỏ và cho điểm cỏc đối thủ cạnh tranh lớn so sỏnh với VTN theo cỏc tiờu chớ cụ thể trong bảng sau:
Thang điểm tối đa cho từng tiờu chớ là: 5 điểm Thang điểm thấp nhất cho từng tiờu chớ là: 1 điểm
Bảng 2.6: Đỏnh giỏ vị thế của đối thủ cạnh tranh
EVN VIETTEL VTN Thị phần 1 3 5 Đa dạng húa dịch vụ 1 2 5 Tốc độ phỏt triển khỏch hàng 1 5 3 Giỏ cước 5 3 1 Chất lượng hệ thống 1 1 5 Thời gian xử lý sự cố 1 3 5 Số lượng khỏch hàng đặc biệt 1 3 5 Tổng số điểm 11 20 29 Xếp hạng 3 2 1
Qua bảng 2.6 ta thấy Cụng ty Viễn thụng Liờn tỉnh cú số điểm cao nhất. Về cỏc tiờu chớ khỏc đều đạt ở mức điểm cao. Riờng tiờu chớ giỏ cước là thấp điểm nhất. Vỡ hiện nay giỏ cước của VTN phải thực hiện theo hướng dẫn và quy định của VNPT và cỏc chương trỡnh khuyến mại cũn chưa thực sự hấp dẫn so với cỏc đối thủ cạnh tranh.
Do vậy với cụng nghệ và hệ thống chăm súc khỏch hàng cựng với chớnh sỏch giỏ cước thỡ VTN cũng phải cú những thay đổi căn bản để phự hợp và cạnh tranh cựng cỏc đối thủ.
Năm Chỉ tiờu
* Ngoài ra năm 2008 Tổng Cụng ty viễn thụng Toàn Cầu (Gtel) của Bộ Cụng an đó được cấp phộp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực viễn thụng gồm thụng tin di động và hạ tầng mạng. Đến thỏng 8/2009 mạng di động Beeline là kết quả của liờn doanh giữa Gtel và Vimpelcom ( Liờn bang Nga) đó đi vào hoạt động. Mặc dự hạ tầng đường trục vẫn phải dựa vào VNPT nhưng tương lai trong vài năm tới đõy là một đối thủ cạnh tranh thực sự trong việc giành thị phần lĩnh vực viễn thụng.
Túm lại tỡnh hỡnh cạnh tranh hiện tại diễn ra vụ cựng gay gắt. Tớnh chất và mức độ cạnh tranh sẽ cũn tăng lờn gấp bội khi thị trường viễn thụng Việt Nam được mở cửa hoàn toàn. Cỏc doanh nghiệp viễn thụng nước ngoài sẽ cựng tham gia vào thị trường viễn thụng Việt Nam, cạnh tranh sũng phẳng. Như vậy vấn đề đăt ra ngay bõy giờ đú là chiến lược phỏt triển của VNPT/VTN trong những năm tiếp theo là như thế nào? Trươc mắt VNPT/VTN đang bất lợi chủ yếu về chớnh sỏch. Để đổi lại thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc đú là nõng cao chất lượng dịch vụ,điều này phỏp luật khụng thể cấm được.Tỡnh hỡnh hỗ trợ cỏc doanh nghiệp mới cũng chỉ diễn ra trong một vài năm tới. Sau đú, cỏc doanh nghiệp cũng sẽ hoàn toàn bỡnh đẳng với nhau trong thị trường. Lỳc này cụng ty nào quản lý tốt hơn, hiệu quả hơn, chuyờn nghiệp hơn sẽ thắng.
Cỏc doanh nghiệp mới hầu hết vừa được thành lập mhững năn gần đõy, cú thể núi rằng kinh nghiệm kinh doanh trong thị trường bưu chớnh viễn thụng cũn quỏ ớt so với VNPT đó ra đời cỏch đõy 64 năm. Nhưng do ra đời trong điều kiện hiện nay cỏc doanh nghiệp này rất cú điều kiện phỏt triển nhanh chúng. Họ khắc phục những điểm yếu mà VNPT vốn cú, đú là đội ngũ quỏ đụng, biờn chế bộ mỏy cũn kềnh, hiệu quả quản lý chưa cao…Nếu trong mụt số năm tới VNPT khụng cú biện phỏp khắc phục nhanh chúng những điểm yếu này thỡ sẽ mất dần lợi thế cạnh tranh, giảm thị phần mất khỏch hàng một cỏch đỏng kể. Cơ sở hạ tầng viễn thụng cũn non kộm đang trong quỏ trỡnh xõy dựng, hầu hết kinh doanh cũn phải dựa vào đường trục và hệ thống cơ sở hạ tầng của VNPT. Chất lượng dịch vụ chưa ổn định do khả năng đỏp ứng mạng lưới cũn hạn chế, ngoài ra cũn phụ thuộc vào khả năng kết nối giữa cỏc mạng riờng với mạng của VNPT và cũn phụ thuộc vào hệ thống mạng của VNPT.