0
Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

Về tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Trang 99 -105 )

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi

S T T Các biện pháp Mức độ khả thi Tổng Thứbậc Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi SL % SL % SL % 1 Làm cho CBQL, GV, 68 85.0 12 15.0 0 0.0 228 2.85 2

SV nhìn nhận rõ tầm quan trọng của hoạt động ĐGKQHT trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD - ĐT

2

Đổi mới nội dung, cách thức dào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về đánh giá, chuẩn hóa năng lực đánh giá của đội ngũ GV

69 86.3 11 13.7 0 0.0 229 2.86 1

3

Cải tiến quy trình ĐGKQHT thông qua kỳ thi kết thúc học phần tại trường ĐH Thủ đô Hà Nội 59 73.8 21 26.2 0 0.0 219 2.74 4 4 Quản lý hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của SV từng chuyên ngành theo tiếp cận năng lực thể hiện qua các mức độ : Kiến thức, kĩ năng (hiểu và áp dụng), thể hiện, và hành động thực tế. 64 80.0 16 20.0 0 0.0 224 2.80 3 5 Ứng dụng CNTT trong QL hoạt động ĐGKQHT 54 67.5 26 32.5 0 0.0 214 2.68 5

Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp cho ta thấy cả 5 biện pháp đều được đánh giá rất khả thi. Tuy nhiên mức độ khả thi có khác nhau chút ít. Mức độ rất khả thi được thể hiện rõ nhất ở biện pháp 2: Đổi mới nội dung, cách thức dào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về đánh giá, chuẩn hóa năng lực đánh giá của đội ngũ GV ( = 2.86); biện pháp

1: Làm cho CBQL, GV, SV nhìn nhận rõ tầm quan trọng của hoạt động ĐGKQHT trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD - ĐT ( = 2.85); biện pháp 4: Quản lý hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của SV từng chuyên ngành theo tiếp cận năng lực thể hiện qua các mức độ : Kiến thức, kĩ năng (hiểu và áp dụng), thể hiện, và hành động thực tế. ( = 2.80). Nhìn chung, các biện pháp đề xuất được đánh giá cao về tính khả thi ngay cả biện pháp có điểm trung bình đạt thấp nhất

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi

Bảng 3.3. Tổng hợp về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp

S T T Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi D D2 Thứ bậc Thứ bậc 1 Làm cho CBQL, GV, SV nhìn nhận rõ tầm quan trọng của hoạt động ĐGKQHT trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD - ĐT

2.83 3 2.85 2 1 1

2

Đổi mới nội dung, cách thức dào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về đánh giá, chuẩn hóa năng lực đánh giá của đội ngũ GV

2.89 1 2.86 1 0 0

3 Cải tiến quy trình ĐGKQHT thông qua kỳ thi kết thúc học phần tại trường ĐH Thủ đô Hà

Nội

4

Quản lý hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của SV từng chuyên ngành theo tiếp cận năng lực thể hiện qua các mức độ : Kiến thức, kĩ năng (hiểu và áp dụng), thể hiện, và hành động thực tế. 2.76 4 2.80 3 1 1 5 Ứng dụng CNTT trong QL hoạtđộng ĐGKQHT 2.7 5 2.68 5 0 0 ΣD2

= 6

Biểu đồ 3.3. Tổng hợp về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp

Để tìm hệ số tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi, ta dùng công thức Spearman. Cụ thể như sau

Trong đó: R là hệ số tương quan

D: hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng cần so sánh n: số biện pháp

Thay số vào (ΣD2 = 6; n = 5), ta có: R = 0,7

Kết luận: Với hệ số tương quan thứ bậc R = 0,7 cho phép kết luận tương quan giữa mức độ nhận thức tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp trên là tương quan thuận (vì R > 0) và tương đối chặt chẽ (R = 0,7) có nghĩa là ý kiến đánh giá của các chuyên gia về biện pháp QL hoạt động ĐGKQHT của SV ở trường ĐHTĐHN là phù hợp.

Tóm lại với kết quả của việc thử nghiệm biện pháp QL như trên việc đổi mới thường xuyên trong hoạt động ĐGKQHT của SV tại trường ĐHTĐHN đã khẳng định các biện pháp trên có tính đúng đắn và cần thiết được nêu trong đề tài. Hiện nay hoạt động này đã đi vào nề nếp, giảm thiểu

tiêu cực trong thi cử. Đồng thời với nhận thức của các CBQL, GV trong nhà trường đã nâng lên một mức và đã quan tâm hơn, có cách nhìn đúng đắn, có trách nhiệm hơn trong hoạt động trên.

Tiểu kết chương 3

Mỗi biện pháp có một vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng riêng. Đồng thời đều có cơ sở lý luận, mục đích cũng như nội dung thực hiện, đặc biệt là tác động QL trong tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tính khả thi của các biện pháp.

Qua trưng cầu ý kiến các chuyên gia về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động ĐGKQHT của SV trường ĐHTĐHN đều khẳng định: các biện pháp trên có tính cần thiết và khả thi cao cùng với kết quả thử nghiệm các biện pháp trong một năm học đối với các biện pháp trên là rất cần thiết, điều đó khẳng định tính đúng đắn và cần thiết đã nêu trong đề tài. Việc sử dụng triệt để các biện pháp QL đúng lúc, đúng thời điểm sẽ làm cho công tác QL nhà trường đạt hiệu quả cao.

Các biện pháp được đề xuất trong chương 3 là:

1. Làm cho CBQL, GV, SV nhìn nhận rõ tầm quan trọng của hoạt động ĐGKQHT trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện GD - ĐT

2. Đổi mới nội dung, cách thức dào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách về đánh giá, chuẩn hóa năng lực đánh giá của đội ngũ GV

3. Cải tiến quy trình ĐGKQHT thông qua kỳ thi kết thúc học phần tại trường ĐH Thủ đô Hà Nội

4. Quản lý hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của SV từng chuyên ngành theo tiếp cận năng lực thể hiện qua các mức độ : Kiến thức, kĩ năng (hiểu và áp dụng), thể hiện, và hành động thực tế. .

5. Ứng dụng CNTT trong QL hoạt động ĐGKQHT

Các biện pháp nêu trên đều được các thành viên trong nhà trường đánh giá là cần thiết. Tuy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp có khác nhau nhưng kết quả kiểm chứng cho thấy giữa hai yếu tố này có sự tương quan tỷ lệ với nhau. Vì thế, các biện pháp đã đề xuất có tính khả thi trong điều kiện thực tế hiện nay. Bên cạnh đó, các biện pháp này cần được thường xuyên đánh giá và có những điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển của nhà trường.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI (Trang 99 -105 )

×