VỆ SINH THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 45 - 49)

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

15. VỆ SINH THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm cĩ hại đối với thần kinh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình cĩ liên quan đến hệ thần kinh.

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích , so sánh, phán đốn một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm cĩ lợi hoặc cĩ hại với cơ quan thần kinh.

-Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CĨ THỂ SỬ DỤNG

-Thảo luận / Làm việc nhĩm. -Động não “chúng em biết 3” -Hỏi ý kiến chuyên gia.

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC

- Các hình trong SGK trang 32,33. - Phiếu học tập dùng cho đủ hs

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định

- GV cho cả lớp hát vui - Cả lớp hát vui

2/. Kiểm tra bài cũ

-Tiết TNXH trước các em học bài gì? - Bài : Hoạt động thần kinh (tt)

+Não cĩ vai trị gì trong cơ thể? -Não giữ vai trị quan trọng điều khiển

mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể +Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp

hoạt động của các cơ quan đĩ?

-Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.

-Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?

-Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ.

-GV nhận xét -HS lắng nghe

3/. Bài mới

-Khám phá

- Hơm nay các em học bài vệ sinh thần kinh và

tìm hiểu qua các hoạt động. -HS lắng nghe

-GV ghi bảng tựa bài - HS nhắc lại tựa bài

Hoạt động 1 : Làm việc với SGK

Mục tiêu : Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh

Bước 1 : Làm việc theo nhĩm

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 32 SGK.

- Học sinh quan sát - Giáo viên chia nhĩm, phát phiếu học tập, yêu

cầu các nhĩm thảo luận đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ :

- Học sinh chia nhĩm, thảo luận và trả lời câu hỏi .

+ Nhân vật trong mỗi h́nh đang làm gì ? - Đại diện các nhĩm lần lượt trình bày

kết quả thảo luận của nhĩm mình cho từng bức tranh.

+Việc làm đĩ cĩ lợi hay cĩ hại đối với cơ quan thần kinh ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

+Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết

quả thảo luận. -Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung

-Yêu cầu 7 HS lên bảng gắn 7 bức tranh vào 2 cột: “cĩ ích”, “cĩ hại” cho phù hợp.

-7 HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột -GV nhận xét kết quả các nhĩm, bổ sung và kết

luận:

+Những việc làm như thế nào th́ cĩ lợi cho cơ

quan thần kinh ? -Những cơng việc vừa sức, thoải mái, thư giãn cĩ lợi cho cơ quan thần kinh. +Trạng thái sức khỏe nào cĩ lợi cho cơ quan

thần kinh ?

-Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương…

PHIẾU HỌC TẬP

Phân tích một số việc làm cĩ lợi hoặc cĩ hại đối với cơ quan thần kinh qua các hình trang 32 SGK

Hình Việc làm Tại sao việc làm đĩ cĩ lợi ? Tại sao việc làm đĩ cĩ hại?

1 -Bạn nhỏ đang ngủ -Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi 2 -Bạn nhỏ đang chơi trên bãi biển

-Cơ thể được nghỉ ngơi, cơ quan thần kinh được thư giãn

-Nếu phơi nắng quá lâu dể bị ốm 3 -Bạn nhỏ đọc sách đến 11 giờ đêm -Thức quá khuya để đọc sách làm thần kinh bị mệt

4 -Bạn chơi trị chơi trên vi tính

-Nếu chỉ chơi trong chốc lát thì cĩ tác dụng giải trí.

-Nếu chơi quá lâu, mắt sẽ bị mỏi, thần kinh căng thẳng 5 -Xem biểu diễn văn nghệ -Giúp giải trí, thần kinh

được thư giản

6 -Bố mẹ chăm sĩc bạn nhỏ

-Khi được bố mẹ quan tâm, chăm sĩc, trẻ em luơn cảm thấy mình được an tồn trong sự che chở, thương yêu của gia đình, điều đĩ cĩ lợi cho thần kinh.

7 -Bạn nhỏ đang bị bố hoặc người lớn đánh

-Khi bị đánh mắng, trẻ em bị căng thẳng, sợ hãi hoặc ốn giận, thù hằn. Điều đĩ khơng cĩ lợi cho thần kinh.

Kết luận: Chúng ta làm việc nhưng cũng phải thư giãn, nghỉ ngơi để cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi, tránh làm việc mệt mỏi quá sức. Khi chúng ta vui vẻ, hạnh phúc, được yêu thương, chăm sĩc sẽ rất tốt cho cơ quan thần kinh. Ngược lại, nếu buồn bã, sợ hãi hay bị đau đớn sẽ cĩ hại tới cơ quan thần kinh.

-HS lắng nghe

Hoạt động 2: Đĩng vai

Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái tâm lý cĩ lợi và cĩ hại đối với cơ quan thần kinh

-Yêu cầu HS chia thành các nhĩm, quan sát các hình vẽ ở tranh số 8 trang 33 SGK, thảo luận xem trạng thái nào cĩ lợi hay cĩ hại đối với cơ quan thần kinh

- Học sinh chia thành các nhĩm, thảo luận với nhau và đĩng vai thực hiện trị chơi

- Các nhĩm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi

+Tức giận +Vui vẻ +Lo lắng +Sợ hãi

- Sau đĩ đĩng vai: 1 HS sẽ làm bác sĩ, các HS khác sẽ lần lượt thể hiện các trạng thái trong hình vẽ đến gặp bác sĩ để khám bệnh. Bác sĩ sẽ nhận xét xem trạng thái nào cĩ lợi hay cĩ hại đối với cơ quan thần kinh.

-2 nhĩm lên đĩng vai chơi trị chơi. Các nhĩm khác bổ sung, nhận xét

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi. - HS thực hiện chơi trị chơi

- GV kết luận: Chúng ta cần luơn vui vẻ với người khác. Điều đĩ cĩ lợi cho cơ quan thần kinh của chính chúng ta và cho người khác.

- Sự tức giận hay sợ hãi, lo lắng khơng tốt với cơ quan thần kinh. Vì thế các em cần tạo khơng khí vui vẻ giúp đỡ, chia sẻ niềm vui với bạn bè

- HS lắng nghe

Hoạt động 3 : Làm việc với SGK

Mục tiêu : Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống cĩ thể sử dụng để cĩ lợi cho cơ quan thần kinh, những việc cần tránh, những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh.

-Yêu cầu HS chia thành các nhĩm, quan sát

hình 9 ở trang 33 SGK -HS chia thành các nhĩm và quan sát

-Phát cho các nhĩm HS tranh vẽ một số đồ ăn, đồ uống như : nước cam, viên C sủi, hoa quả, bánh kẹo, cà phê, thuốc lá, rượu, ma túy, thuốc

-Các nhĩm nhận tranh vẽ, thảo luận, xếp các tranh vẽ vào các nhĩm

ngủ…

-Yêu cầu các nhĩm thảo luận để xếp các đồ vật đĩ vào thành 3 nhĩm: cĩ lợi cho cơ quan thần kinh, cĩ hại cho cơ quan thần kinh, rất nguy hiểm với cơ quan thần kinh.

- Nhĩm cĩ lợi : nước cam, viên C sủi, hoa quả, bánh kẹo

- Nhĩm cĩ hại : cà phê, thuốc lá, rượu. - Nhĩm rất nguy hiểm : ma túy.

-Yêu cầu các nhĩm tŕnh bày kết quả thảo luận : Sau khi đã chia thành các nhĩm tranh, mỗi nhĩm sẽ dán kết quả lên bảng

- Các nhĩm dán kết quả lên bảng. - Gọi đại diện một vài nhĩm trình bày kết quả

của nhĩm mình.

- Đại diện một vài nhĩm lên tŕnh bày lại kết quả của nhĩm mình. Các nhĩm khác theo dõi, bổ sung, nhận xét.

- Giáo viên hỏi học sinh :

+Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại cĩ hại cho cơ quan thần kinh ?

- Vì chúng gây nghiện, dễ làm cơ quan thần kinh mệt mỏi.

+Ma túy vơ cùng nguy hiểm, vậy chúng ta phải

làm gì ? dùng thử- Tránh xa ma túy, tuyệt đối khơng được

+Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện đối với cơ quan thần kinh.

-HS nêu

-Các nhĩm khác bổ sung, gĩp ý.

Kết luận: Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. Cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe và cơ quan thần kinh

-HS lắng nghe

4/. Vận dụng

-Hơm nay lớp chúng ta học bài gì? -Bài : Vệ sinh hệ thần kinh

- Hãy kể thêm những tác hại do ma túy gây ra

đối với sức khỏe người nghiện ma túy - HS nêu

- GDHS cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh thần kinh.

-HS lắng nghe -Qua bài học này các em biết chăm sĩc ,bảo vệ

và giữ gìn vệ sinh that tốt để cơ thể luơn luơn khỏe mạnh.

- Về xem lại bài và học thuộc bài. -

- Nhận xét tiết học.

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w