HOẠT ĐƠNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 30 - 33)

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

10.HOẠT ĐƠNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mơ hình

-Chỉ vào sơ đồ và nĩi được tĩm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu

-Giáo dục học sinh thấy được vai trị quan trọng của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.

GDMT: Biết một số hoạt động của con người để ơ nhiễm bầu khơng khí, cĩ hại đến cơ quan hơ hấp, tuần hồn, thần kinh.

+ HS biết một số việc làm cĩ lợi, cĩ hại cho sức khỏe.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng quan sát thực hành để biết chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

-Tổng hợp phân tiach1 thơng tin để biết vai trị , ích lợi của cơ quan bài tiết

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CĨ THỂ SỬ DỤNG

-Làm việc theo nhĩm -Quan sát

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC

-Các hình trong SGK, bảng Đ, S, tranh sơ đồ câm, thẻ bìa, trị chơi, SGK.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định

- GV cho cả lớp hát vui - Cả lớp hát vui

2/. Kiểm tra bài cũ

-GV hỏi tiết TN&XH trước các em đã học

bài gì? Bài : Phịng bệnh tim mạch

-Giáo viên cho học sinh giơ bảng Đ, S

-Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh thấp tim ? -Học sinh lựa chọn và giơ bảng Đ, S

+Do bị viêm họng, viêm amiđan kéo dài -Đ

+Do ăn uống khơng vệ sinh -S

+Do biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi… )

-S +Do thấp khớp cấp khơng được chữa trị kịp

thời, dứt điểm. -Đ

-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và yêu cầu nêu một số cách đề phịng bệnh thấp tim.

-Học sinh nêu.

-GV nhận xét -HS lắng nghe

3/. Bài mới

-Khám phá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hơm nay cc em học bài; hoạt động bài tiết nước tiểu. Chúng ta tìm hiểu vào nội dung bài học và trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta.

-HS lắng nghe

-Kết nối

Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu

Mục tiêu: Giúp học sinh kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Bước 1 : Làm việc theo nhĩm

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các

hình trang 19 trong SGK và thảo luận : -Học sinh quan sát, thảo luận nhĩm và trả lời. +Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu ? -2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bĩng đái

và ống đái.

-Bước 2: làm việc cả lớp.

-Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu .

-Học sinh lên bảng thực hiện

Kết Luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu 2

quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bĩng đái và ống đái.

-Học sinh nhắc lại

Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của các cơ quan bài tiết nước tiểu.

Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được nhiệm

vụ của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.

Bước 1: Làm việc theo nhĩm đơi

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trang 23 trong SGK đọc các câu hỏi và trả lời của các bạn

-Học sinh quan sát.

Bước 2: Làm việc cả lớp

-Giáo viên chỉ sơ đồ các cơ quan bài tiết nước tiểu và hỏi, đồng thời gắn thẻ từ lên bảng:

+Thận cĩ nhiệm vụ g ? -Thận cĩ chức năng lọc máu, lấy ra các

chất thải độc hại cĩ trong máu tạo thành nước tiểu.

+Ống dẫn nước tiểu để làm gì ? -Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ

thận xuống bĩng đái.

+Bọng đái là nơi chứa gì ? -Bĩng đái là nơi chứa nước tiểu.

+Ống đái để làm gì ? -Ống đái để dẫn nước tiểu từ bĩng đái đi ra

ngồi. -Giáo viên chốt nhiệm vụ của từng bộ phận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của cơ quan bài tiết nước tiểu. -Học sinh lắng nghe.

-Giáo viên hỏi :

+Mỗi ngày mỗi người thải ra bao nhiêu lít

nước tiểu ? -Mỗi ngày mỗi người thải ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu

GD: Mỗi ngày chúng ta thải ra từ 1 lít đến 1,5 lít nước tiểu. Nếu các em mắc tiểu mà khơng đi tiểu, cứ nín nhịn lâu ngày sẽ bị sỏi thận. Do đĩ các em phải đi tiểu khi mắc tiểu và sau đĩ phải uống nước thật nhiều để bù cho việc mất nước do việc thải nước

tiểu ra hằng ngày.

Kết Luận:

+Thận cĩ chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại cĩ trong máu tạo thành nước tiểu.

+Ống dẫn nước tiểu để cho nước tiểu đi từ thận xuống bĩng đái.

+Bĩng đái là nơi chứa nước tiểu.

+Ống đái để dẫn nước tiểu từ bĩng đái đi ra ngồi.

Học sinh lắng nghe.

4/. Vận dụng

-Hơm nay lớp chúng ta học bài gì? - Bài : Hoạt động bài tiết nước tiểu -Giáo dục học sinh thấy được vai trị quan

trọng của hoạt động bài tiết nước tiểu đối với cơ thể.

-HS lắng nghe -Qua bài học trong cuộc sống hằng ngày

các em cần vệ sinh sạch sẻ cơ quan bài tiết nước tiểu đừng làm tổn thương sẽ bị bệnh. -Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài: vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.

Tuần 6

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 30 - 33)