V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
14. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT) I MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống . - Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều kiển hoạt động phản xạ .
-Học sinh cĩ ýthức giữ gìn, bảo vệ các hoạt động thần kinh và biết được trong hoạt động thần kinh đối với cơ thể chúng ta ai cũng cĩ phản xạ thần kinh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi cĩ lợi và cĩ hại. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm sốt cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
-Kĩ năng ra quyết định để cĩ những hành vi tích cực, phù hợp.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Đĩng vai
-Làm việc nhĩm và thảo luận
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC
-Các h́nh trong SGK, Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh, bảng các từ (cho hoạt động khởi động), tranh vẽ (nếu cĩ) – dùng cho hoạt động 1, quả cao su, ghế ngồi – hoạt động 2.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định
- GV cho cả lớp hát vui - Cả lớp hát vui
2/. Kiểm tra bài cũ
-GV hỏi Tiết TNXH trước cc em học bài gì? - Bài : Hoạt động thần kinh -Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nĩng đã rụt
ngay lại được gọi là gì ? -Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nĩng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ
-Vậy phản xạ là gì ? -Phản xạ là khi cĩ một tác động bất ngờ nào
đĩ tới cơ thể, cơ thể sẽ cĩ phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể.
-Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong
cuộc sống hàng ngày. +Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu- Học sinh kể : +Hắt hơi khi bị lạnh. +Rùng mình khi bị lạnh.
+Giật mình khi nghe tiếng động lớn
-GV nhận xét -HS lắng nghe
3/. Bài mới
-Khám phá
-Tiết trước chúng ta tìm hiểu về phản xạ trong chuỗi hoạt động của hệ thần kinh. Vậy cơ quan nào điều khiển nĩ và quá trình đĩ diễn ra như thế nào mời các em cùng đi vào tìm hiểu Bài 14-Hoạt động thần kinh (tiếp theo)
-HS lắng nghe
-Kết nối
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : phân tích được vai trị của não điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của con người
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình
1 và đọc mục Bạn cần biết ở trang 30 SGK. -Học sinh quan sát -Giáo viên chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm thảo
luận trả lời câu hỏi
- HS chia thành các nhĩm, nhĩm trưởng điều khiển cả nhĩm thảo luận trả lời các câu hỏi
+Bất ngờ khi dẫm vào đinh, Nam phản ứng thế nào ?
+Bất ngờ dẫm phải đinh, Nam co ngay chân lên.
+Cơ quan nào điều khiển phản ứng đĩ? -Tủy sống điều khiển phản ứng đĩ.
+Sau đĩ Nam đă làm gì? Việc làm đĩ cĩ tác dụng gì ?
-Sau đĩ Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác khơng dẫm phải.
+ Cơ quan nào điều khiển hoạt động đĩ ? -Não đã điều khiển hành động của Nam. -Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. -Đại diện các nhĩm trình bày.
+Giáo viên hỏi :
+Não cĩ vai trị gì trong cơ thể? -Não giữ vai trị quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể.
Kết Luận: Tủy sống điều khiển các phản xạ
của chúng ta, cịn não thì điều khiển tồn bộ hoạt động, suy nghĩ của chúng ta. Ví dụ: dẫm phải đinh, Nam vứt đinh đĩ vào thùng rác để người khác khơng dẫm phải; thấy đĩi chúng ta ăn; muốn điểm cao chúng ta học chăm. Những suy nghĩ và hành động đĩ là do não điều khiển chúng ta
-HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể -Giáo viên đưa ra ví dụ : HS đang viết chính tả. Yêu cầu học sinh cho biết : Khi đĩ cơ quan nào đang tham gia hoạt động ?
-Học sinh trả lời : Mắt nhìn, tai nghe, tay viết, nín thở để lắng nghe…
+Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đĩ?
-Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan.
-GV viết lại tồn bộ Ý kiến của HS lên bảng. Sau đĩ tổng kết, rút ra kết luận
GV kết luận : Khi ta thực hiện một hoạt động, rất nhiều cơ quan cùng tham gia. Não đã phối hợp, điều khiển các cơ quan đĩ một cách nhịp nhàng.
-HS lắng nghe
-Yêu cầu các nhĩm HS thảo luận, tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể.
-Các nhĩm thảo luận, tìm các ví dụ, cho biết các bộ phận cơ quan nào đang tham gia hoạt động và não cĩ vai trị gì.
-Yêu cầu các nhĩm trình bày. -Các nhĩm trình bày, mỗi nhĩm 1 ví dụ.Ví
dụ: quét nhà, làm bài tập, xem phim, tập thể dục…
Giáo viên hỏi học sinh : Hàng ngày chúng ta hoạt động học tập và ghi nhớ. Bộ phận nào giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
-Não cũng giúp chúng ta học và ghi nhớ.
Kết luận : Bộ não rất quan trọng, phối hợp, điều khiển mọi hoạt động của các giác quan; giúp chúng ta học và ghi nhớ.
-HS lắng nghe
-Thực hành
- Giáo viên cho học sinh chơi trị chơi : “ Thử trí thơng minh”
-Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ
vật: quả bĩng, quả táo, cái cốc,… -Một số HS lên tham gia.
-Bịt mắt các HS đĩ, lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì ?
-Yêu cầu các nhĩm tự lên chơi trị chơi. -HS lần lượt chơi ( đốn đúng tên 5 đồ vật thì được thưởng, đốn sai 3 đồ vật liên tiếp thì khơng được chơi nữa ).
-HS tiếp tục lên chơi -GV kết thúc trị chơi.
+Hỏi một số HS được thưởng : Làm thế nào em đốn đúng tên đồ vật ?
-HS trả lời
Kết luận : Chúng ta phối hợp nhiều giác
quan trong khi hoạt động. Nhờ cĩ não điều khiển mà giác quan này hổ trợ, phối hợp được với giác quan kia. Não giúp cơ thể hoạt động nhịp nhàng, khỏe mạnh. Chúng ta phải giữ gìn não và các giác quan để cơ thể khỏe mạnh và học tập, ghi nhớ tốt
-HS lắng nghe
4/. Vận dụng
-Hơm nay lớp chúng ta học bài gì? -Bài : Hoạt động thần kinh (tt) -Về xem lại bi v học thuộc bi.
- Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe
Tuần 8