HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 39 - 42)

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

13. HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống . - Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều kiển hoạt động phản xạ .

-Học sinh cĩ ýthức giữ gìn, bảo vệ các hoạt động thần kinh và biết được trong hoạt động thần kinh đối với cơ thể chúng ta ai cũng cĩ phản xạ thần kinh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi cĩ lợi và cĩ hại. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm sốt cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.

-Kĩ năng ra quyết định để cĩ những hành vi tích cực, phù hợp.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CĨ THỂ SỬ DỤNG

-Đĩng vai

-Làm việc nhĩm và thảo luận

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC

-Các h́nh trong SGK, Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh, bảng các từ (cho hoạt động khởi động), tranh vẽ (nếu cĩ) – dùng cho hoạt động 1, quả cao su, ghế ngồi – hoạt động 2.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định

- GV cho cả lớp hát vui - Cả lớp hát vui

2/. Kiểm tra bài cũ

- GV hỏi tiết TN&XH trước các em đã học bài gì?

- Bài : Cơ quan thần kinh

-Não và tuỷ sống cĩ vai trị gì ? -Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh

điều khiển mọi hoạt động của cơ thể -Nêu vai trị của các dây thần kinh và các

giác quan ? -nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan

-Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ?

-Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ hoạt động khơng bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe.

-GV nhận xét -HS lắng nghe

3/. Bài mới

-Khám phá

-Chúng ta đã tìm hiểu về cơ quan thần kinh, vậy hoạt động thần kinh của các cơ quan thần kinh diễn ra như thế nào mời lớp mình cùng đi vào tìm hiểu

-GV ghi bảng tựa bài - HS nhắc lại tựa bài -Kết nối

Hoạt động 1 : Làm việc với SGK

Mục tiêu : phân tích được phản xạ. Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.

Bước 1: Làm việc theo nhĩm

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK.

-Học sinh quan sát -Giáo viên chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm

thảo luận trả lời câu hỏi : Em phản ứng thế nào khi :

-Học sinh chia nhĩm, thảo luận và trả lời câu hỏi .

+Em chạm tay vào vật nĩng (cốc nước, bĩng đèn, bếp đun…)

-Em sẽ giật tay trở lại.

+Em vơ tình ngồi phải vật nhọn. -Em sẽ đứng bật dậy.

-Em nhìn thấy một cục phấn ném về phía

mình. -Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ơm đầu để che).

+Em nhìn thấy người khác ăn chanh chua. -Nước bọt ứa ra.

+Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đĩ? -Tủy sống điều khiển các phản ứng đĩ của cơ thể.

Bước 2 : Làm việc cả lớp

-Giáo viên gọi đại diện học sinh tŕnh bày

kết quả thảo luận. -Đại diện các nhĩm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. -Giáo viên yêu cầu các nhĩm khác theo dõi

và nhận xét.

-Các nhĩm khác theo dõi và nhận xét -Giáo viên hỏi :

+Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nĩng đã

rụt ngay lại được gọi là gì ? -Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nĩng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ

+Vậy phản xạ là gì ? -Phản xạ là khi cĩ một tác động bất ngờ

nào đĩ tới cơ thể, cơ thể sẽ cĩ phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể.

+Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong

cuộc sống hàng ngày. -Học sinh kể : +Hắt hơi khi ngửi hạt tiêu +Hắt hơi khi bị lạnh. +Rùng mình khi bị lạnh.

+Giật mình khi nghe tiếng động lớn

+Giải thích hoạt động phản xạ đĩ. -Học sinh giải thích

Kết Luận: Trong cuộc sống, khi cĩ một tác động bất ngờ nào đĩ tới cơ thể, cơ thể sẽ cĩ phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể, gọi là các phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này. Ví dụ: nghe tiếng động mạnh bất ngờ ta thường giật mình và quay người về phía phát ra tiếng động, con ruồi bay qua mắt, ta nhắm mắt lại, …

-HS lắng nghe

-Thực hành

đầu gối và ai phản ứng nhanh

Mục tiêu: Cĩ khả năng thực hành một số phản xạ

Trị chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối

-Yêu cầu HS chia thành các nhĩm thử phản xạ của đầu gối theo hướng dẫn của giáo viên

-Học sinh chia thành các nhĩm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối

-Giáo viên hướng dẫn: Ngồi trên ghế cao, chân buơng thỏng. Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè

- Các nhĩm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi

-Sau đĩ trả lời câu hỏi :

+Em đã tác động như thế nào vào cơ thể ? -Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối.

+Phản ứng của chân như thế nào? -Phản ứng : cẳng chân bật ra phía trước.

+Do đâu chân cĩ phản ứng như thế ? -Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khiển chân phản xạ.

-Yêu cầu đại diện một vài nhĩm lên trước

lớp thực hành và trả lời câu hỏi : -Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét. +Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu

quả gì ?

-Nếu tủy sống bị tổn thương, cẳng chân sẽ khơng cĩ các phản xạ

-GVKL: Nhờ cĩ tủy sống điều khiển, cẳng chân cĩ phản xạ với kích thích. Các bác sĩ thường thử phản xạ đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tủy sống. Những người bị liệt thường mất khả năng phản xạ đầu gối.

-HS lắng nghe

Trị chơi 2 : Ai phản ứng nhanh?

-Giáo viên hướng dẫn cách chơi : người chơi đứng thành 1 vịng trịn. Người điều khiển sẽ chỉ vào bất kỳ HS nào trong nhĩm. Người được chỉ sẽ hơ thật nhanh: “Học sinh ”, cùng lúc đĩ 2 bạn ở hai bên cạnh sẽ phải hơ thật nhanh : “Học tốt”, “Học tốt”. Nếu ai hơ chậm hơn 2 bạn kia, hoặc hơ sai sẽ bị loại ra khỏi vịng trịn. Những HS khơng đứng cạnh bạn được GV chỉ mà lại hơ thì bị loại ra khỏi vịng trịn của đội.

-HS chia thành nhĩm (từ 6 thành viên trở lên), đứng thành vịng trịn chọn người điểu khiển và chơi trị chơi

-HS theo dõi sau đĩ cùng thực hiện kết thúc trị chơi bạn nào thua sẽ bị phạt.

-Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát 1 bài hay nhảy lị cị….

-GV khen ngợi những HS cĩ phản xạ nhanh.

4/. Vận dụng

-Hơm nay lớp chúng ta học bài gì? - Bài : Hoạt động thần kinh

-Trong hoạt động thần kinh đối với cơ thể chúng ta ai củng cĩ phản xạ thần kinh. - Về xem lại bi v học thuộc bi

- Nhận xét tiết học. -HS lắng nghe - Chuẩn bị bài: Hoạt động thần kinh (tt).

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w