CƠ QUAN THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 36 - 39)

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

12. CƠ QUAN THẦN KINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mơ h́nh.

- Học sinh cĩ ý thức giữ ǵìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin -Quan sát và tìm kiếm cơ quan thần kinh.

-Kỹ năng hợp tác để biết vai trto2 của hệ thần kinh

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC CĨ THỂ SỬ DỤNG

-Trị chơi -Quan sát

-Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thân.

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HOC

Các hình trong SGK trang 26, 27, hình cơ quan thần kinh phĩng to, SGK.

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/. Ổn định

- GV cho cả lớp hát vui - Cả lớp hát vui

2/. Kiểm tra bài cũ

- GV hỏi tiết TN&XH trước các em đã học

bài gì? -Bài : Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu

-Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngồi của cơ quan bài tiết nước tiểu ?

-Học sinh trả lời.

-Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?

-GV nhận xét -HS lắng nghe

3/. Bài mới

-Khám phá

+ Khi chạm tay vào vật nĩng, em phản

ứng như thế nào -Khi chạm tay vào vật nĩng, em co giật tay trở lại.

+ Khi gặp trời lạnh, em thấy thế nào ? -Khi gặp trời lạnh, em thấy người run, hắt hơi, sổ mũi.

-Giáo viên giới thiệu : tất cả những phản ứng đĩ của cơ thể đều do một cơ quan điều khiển mà hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu cơ quan này qua bài : “Cơ quan thần kinh”

-HS lắng nghe

-GV ghi bảng tựa bài - HS nhắc lại tựa bài

-Kết nối

Hoạt động 1: Quan sát

Mục tiêu :Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và

trên cơ thể mình.

Bước 1: Làm việc theo nhĩm

-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các

hình trang 26, 27 trong SGK và thảo luận : -Học sinh quan sát, thảo luận nhĩm và trả lời. + Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận

nào? Kể tên và chỉ các bộ phận đĩ trên hình vẽ.

+Trong các cơ quan đĩ, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ?

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

-Giáo viên treo hình sơ đồ câm, gọi 1 học sinh lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh

-HS lên đính tên các bộ phận của cơ quan thần kinh

-Gọi học sinh đọc và chỉ tên các bộ phận : não, tuỷ sống, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ bởi cột sống.

-Học sinh lên bảng thực hiện

-Các học sinh khác nghe và nhận xét, bổ sung.

-Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng : từ não và tuỷ sống cĩ các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hồn, hơ hấp, bài tiết, … ) và các cơ quan bên ngồi ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da, … ) của cơ thể lại cĩ các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não.

-HS lắng nghe

Kết Luận: Cơ quan thần kinh gồm 3 bộ phận : bộ năo ( nằm trong hộp sọ ), tuỷ sống ( nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh.

-Học sinh nhắc lại

Hoạt động 2 : Thảo luận

Mục tiêu : Nêu vai trị của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.

Bước 1 : Chơi trị chơi

-Giáo viên cho cả lớp cùng chơi một trị chơi địi hỏi sự phản ứng nhanh của học sinh. Ví dụ như trị chơi : “Con thỏ”

-Học sinh tham gia chơi. -Khi các em chơi xong, Giáo viên hỏi :

+Các em đă sử dụng những giác quan nào để chơi ?

Bước 2 : Thảo luận nhĩm

-Giáo viên yêu cầu các nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm đọc mục Bạn cần biết ở trang 27 SGK và trả lời câu hỏi :

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn trong nhĩm đọc mục Bạn cần biết và trả lời

+Não và tuỷ sống cĩ vai trị gì ? -Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh

điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. +Nêu vai trị của các dây thần kinh và các

giác quan ? -Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống

đến các cơ quan. -Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh

hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào ?

-Nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ hoạt động khơng bình thường, ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bước 3 : Làm việc cả lớp

-Giáo viên gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

-Đại diện các nhĩm trình bày -GD : mỗi bộ phận đều cĩ vai trị quan

trọng khác nhau đối với cơ thể. Nếu bị tổn thương sẽ làm cơ thể hoạt động khơng bình thường, khơng tốt với sức khỏe vì thế chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn chúng.

-Học sinh lắng nghe.

Kết Luận:

+Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

+Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan

-Học sinh lắng nghe.

4/. Vận dụng

-Hơm nay lớp chúng ta học bài gì? -Bài : Cơ quan thần kinh -GV: Trong cuộc sống của chúng ta làm

những việc gì phải cẩn thận đừng để chạm đến thần kinh sẽ gây tổn thương đến cơ thể....

-HS lắng nghe

- Về xem lại bài và học thuộc bài. - Nhận xét tiết học.

Tuần 7

Một phần của tài liệu Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 HK1_CKTKN (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w