Chia sẻ quyền lực, trao quyền,

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 130 - 134)

II. Tài liệu tiếng Anh

8. Chia sẻ quyền lực, trao quyền,

khuyến khích sự tự chịu trách nhiệm 9. Thiếu trách nhiệm, buộc tội, đổ lỗi cho nhau giữa các cán bộ quản lí

10. Kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của các cá nhân 11. Quan liêu, nguyên tắc máy móc 12. Trách mắng, chưa quan tâm chính đáng đến người học

13. Thiếu sự động viên khuyến khích lẫn nhau và đối với người học

14. Thiếu cởi mở, thiếu thân thiện, nhiệt tình, tin cậy

15. Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được giải quyết kịp thời

16. Đố kị, ghen ghét, gây mất đoàn kết 17. Phong cách lối sống ăn mặc, nói năng không đúng với quy định, chuẩn mực

18. Bệnh thành tích, nhận xét đánh giá gian lận, sai quy chế

19. Uống rượu bia, hút thuốc, sử dụng điện thoại khi đang giảng dạy

20. Bỏ giờ, bỏ tiết tùy tiện, cát xén chương trình, gây xáo trộn lịch học của nhà trường

21. Thiếu sự hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau

22. Xúc phạm danh dự nhân phẩm của đồng nghiệp và sinh viên.

Câu 4: Xin Thầy (cô) cho biết mức độ đạt được của các nội dung quản lý xây dựng VHNT của Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội?

(Kết quả đạt được: 1. Không tốt; 2. Bình thường; 3. Tốt; 4. Rất tốt)

Nội dung Kết quả đạt được

1 2 3 4

1. Xây dựng không gian kiến trúc, tạo cảnh quan sư phạm trong nhà trường

2. Xây dựng khẩu hiệu, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị của nhà trường ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội.

3. Thiết kết Logo, khẩu hiệu, biểu tượng, đồng phục và nghi thức, nghi lễ

4. Chỉ đạo việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt Đảng, Đoàn, ngoại khóa, các hoạt động tập thể, xã hội cho cán bộ, giảng viên và sinh viên

5. Xây dựng bầu không khí dân chủ, thân thiện, an toàn và cởi mở

6. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật, chế độ chính sách cho tập thể cán bộ, giảng viên và sinh viên

7. Thực hiện các hoạt động giao lưu với các nhà trường chuyên nghiệp khác và cộng đồng.

Câu 5: Xin Thầy (cô) cho tầm quan trọng và mức độ biểu hiện những phẩm chất của cán bộ quản lý trong xây dựng văn hóa nhà trường ở trường CĐSP Hà Nội hiện nay?

( Mức độ quan trọng: 1. Không quan trọng; 2. Ít quan trọng; 3. Quan

trọng ; 4. Rất quan trọng.

Mức độ biểu hiện: 1. Không bao giờ; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thường xuyên; 4. Rất thường xuyên)

Nội dung Mức độ quan trọng Mức độ biểu hiện

1 2 3 4 1 2 3 4

1. Gương mẫu, luôn là tấm gương cho giảng viên, nhân viên và người học.

2. Hình thành VHNT thông qua mọi hoạt động về quản lý và chuyên môn

3. Chú ý đến nhu cầu của GV, NV và người học

4. Xác lập và thực hiện cơ chế thi đua khen thưởng hiệu quả 5. Dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công

trách nhiệm rõ ràng

6. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người, nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc.

Câu 6: Xin Thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ quan trọng và kết quả đạt được của các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường của cán bộ quản lý tại nhà trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội hiện nay như thế nào?

(Mức độ quan trọng: 1. Không quan trọng; 2. Ít quan trọng; 3. Quan trọng; 4. Rất

quan trọng

Kết quả đạt được: 1. Không tốt; 2. Bình thường; 3. Tốt; 4. Rất tốt)

Biện pháp quản lý Mức độ quan trọng Kết quả đạt được

1 2 3 4 1 2 3 4

1. Bồi dưỡng nhận thức và hiểu biết về tầm quan trọng trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường

2. Lập kế hoạch xây dựng VHNT

3. Tổ chức các hoạt động xây dựng VHNT

4. Chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng VHNT

5. Kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả xây dựng VHNT 6. Đảm bảo các điều kiện xây dựng VHNT

Câu 7: Xin Thầy (cô) cho biết mức độ ảnh hưởng của từng nguyên nhân đến thực trạng quản lý văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội hiện nay như thế nào?

( 1- Không ảnh hưởng; 2- Ít ảnh hưởng; 3- Ảnh hưởng; 4- Rất ảnh hưởng)

STT Nguyên nhân Mức độ ảnh hưởng

1 2 3 4

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 130 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w