Tẩm quan trọng và mức độ biểu hiện những phẩm chất của cán bộ quản lý nhà trường trong hoạt động quản lý XDVHNT.

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 63 - 66)

8. Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích sự tự

2.3.1. Tẩm quan trọng và mức độ biểu hiện những phẩm chất của cán bộ quản lý nhà trường trong hoạt động quản lý XDVHNT.

lý nhà trường trong hoạt động quản lý XDVHNT.

Chúng tôi đã thực hiện điều tra thông qua phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi để kiểm chứng tầm quan trọng và mức độ biểu hiện những phẩm chất của CBQL nhà trường trong quản lý hoạt động VHNT trường Cao đẳng SP Hà Nội và kết quả thu được như sau:

Bảng 2.9. Thực trạng tầm quan trọng và những biểu hiện phẩm chất của CBQL trong QL VHNT

STT Phẩm chất của CBQL Mức độ quan trọng Mức độ thực hiệnX Thứ bậcX Thứ bậc ∑ X Thứ bậc 1

1. Gương mẫu, luôn là tấm gương cho giảng viên, nhân viên và người học

365 3.5 3.5 325 3.1 2 690 2.2 1.5

2

2. Hình thành VHNT thông qua mọi hoạt động về quản lý và chuyên môn 351 3.4 5.5 297 2.8 3 648 2.1 4 3 3. Chú ý đến nhu cầu của GV, NV và người học 351 3.4 5.5 271 2.6 5 622 2.0 5 4 4. Xác lập và thực hiện cơ chế thi đua khen thưởng hiệu quả

363 3.5 3.5 142 1.3 6 505 1.6 6

5

5. Dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng

394 3.8 1 281 2.7 4 675 2.2 1.5

6

6. Biết lắng nghe ý kiến của mọi người, nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau ở nơi làm việc.

Qua bảng số liệu chúng ta có thể thấy mức độ chênh lệch giữa hai luồng ý kiến về mức độ cần thiết và mức độ thể hiện những ảnh hưởng của CBQLNT trong vấn đề QL VHNT khá là chênh lệch. Trong khi điểm trung bình cộng của các ý kiến về mức độ cần thiết được xếp khá cao từ 3,4 đến 3,8. Điều này chứng tỏ hầu hết số thành viên được hỏi đều cho rằng đây là những phẩm chất mà một người CBQL cần phải thực hiện được trong khi quản lý xây dựng VHNT. Trong đó xếp ở vị trí thứ nhất đó là việc thực hiện dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia,

phân công trách nhiệm rõ ràng. Ở nội dung này có tới 88/103 ý kiến đồng ý rất

cần thiết. Đây là một tỉ lệ khá đông. Vì thực tế hầu hết các thành viên cần những CBQL nhà trường biết xây dựng được mối quan hệ dân chủ, khuyến khích được sự tham gia và có sự phân công trách nhiệm rõ ràng. Đây cũng là điều kiện để phát huy được tối đa khả năng làm việc của thành viên trong tổ chức. Chính vì thế khi điều tra trên phiếu hầu hết mọi người đồng ý với nội dung này. Xếp ở thứ bậc thứ 2 đó là nội dung phải biết lắng nghe ý kiến của mọi người, nuôi dưỡng bầu không khí tích cực để khuyến khích khả năng làm việc của mọi người. Đây cũng là một trong những thành tố tích cực của một VHNT tích cực. Còn lại các nội dung khác tuy xếp ở thứ bậc thấp hơn tuy nhiên điểm trung bình chung đều trên 3,0 cho nên có thể khẳng định rằng những nội dung này được hầu hết các thành viên đánh giá rất cao, cần thiết cho hoạt động quản lý của cán bộ QLNT trong quản lý XDVHNT.

Tuy nhiên về mức độ thực hiện khi được hỏi thì số lượng người lựa chọn ở mức độ thực hiện tốt hay rất tốt là không cao. Cụ thể ở nội dung thực hiện dân chủ, tăng cường đối thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng chỉ có

32/103 ý kiến lựa chọn là thực hiện rất tốt, 30/103 ý kiến lựa chọn là tốt, còn lại là bình thường và không tốt. Đặc biệt chúng ta có thể thấy trong nội dung Xác lập và

thực hiện cơ chế thi đua khen thưởng hiệu quả thì có tới 58/103 ý kiến cho rằng

khi nhận thức của CBQL, GV và NV về sự ảnh hưởng của các công việc mà người CBQL nhà trường cần phải làm trong quản lý XDVHNT là rất cần thiết và cần thiết tuy nhiên trên thực tế những hoạt động này lại được đánh giá là thực hiện chưa tốt. Chính vì thế mỗi cán bộ quản lý nhà trường phải thấy được trách nhiệm của bản thân là quan trọng và quyết định nhất trong việc thực hiện công tác XDVHNT.

Biểu đồ 2.7. Mức độ quan trọng và biểu hiện phẩm chất của CBQL trong hoạt động quản lý XD VHNT

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w