Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 53 - 57)

khích sự tự chịu trách nhiệm 276 2.6 9

Hành vi VH chưa tích cực

9. Thiếu trách nhiệm, buộc tội, đổ lỗi cho nhau 211 2.0 13.5

10. Kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền

tự do và tự chủ của các cá nhân 228 2.2 10.5

11. Quan liêu, nguyên tắc máy móc 187 1.8 16

12. Trách mắng, chưa quan tâm chính đáng

đến sinh viên 167 1.6 18.5

13. Thiếu sự động viên khuyến khích lẫn

nhau, và đối với sinh viên 197 1.9 15

14. Thiếu cởi mở, thân thiện, nhiệt tình, tin cậy 184 1.7 17.5 15. Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được

giải quyết kịp thời 244 2.3 10

16. Đố kị, ghen ghét, gây mất đoàn kết 213 2.0 13.5 17. Phong cách lối sống ăn mặc, nói năng

không đúng với quy định, chuẩn mực 165 1.6 18.5

18. Bệnh thành tích, nhận xét đánh giá gian

lận, sai quy chế 195 1.8 16

19. Uống rượu bia, hút thuốc, sử dụng điện

Qua bảng số liệu cho thấy, các hành vi văn hóa được CBQL, GV và NV đánh giá theo hai hướng. Đó là với những hành vi thuộc về hành vi tích cực được họ đánh giá có số ý kiến lựa chọn cao hơn, còn những hành vi thuộc về hành vi văn hóa không tích cực số ý kiến đánh giá thấp hơn. Thể hiện ở việc xếp thứ bậc qua các nội dung lựa chọn. Xếp ở thứ bậc 1 đó là hành vi văn hóa về các thành viên

luôn đổi mới và sáng tạo, có tới 73/103 ý kiến lựa chọn rằng hành vi này rất

thường xuyên xảy ra. Đó là một điểm đáng ghi nhận tại nhà trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Bởi lẽ trong một nhà trường muốn có chất lượng giáo dục tốt cần ở sự nỗ lực cố gắng đổi mới và sáng tạo của các thành viên và điều này cần phải được tiếp tục phát huy trong nhà trường. Tiếp đến là các hành vi văn hóa tích cực khác như là Khuyến khích các thành viên nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng để nâng cao trình độ (xếp thứ bậc 2), Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm (xếp thứ bậc 3)… Đây là những hành vi văn hóa tích cực rất cần được xây

dựng, củng cố và phát huy tại nhà trường. Tuy nhiên ở những hành vi không tích cực thì số lượng ý kiến đánh giá vẫn chiếm nhiều. Chẳng hạn như ở hành vi Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được giải quyết kịp thời (xếp ở thứ bậc 10), Kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của các cá nhân (xếp ở thứ bậc

10.5) hoặc một số hành vi văn hóa không tích cực khác nữa. Chứng tỏ rằng trong bản thân nhà trường vẫn còn hiện hữu những hành vi văn hóa chưa tích cực. Những hành vi này có ảnh hưởng không tốt đến quá trình xây dựng một VHNT tích cực, tốt đẹp và lâu dài. Chính vì cán bộ quản lý cần xác định được vấn đề đó là phải phát huy những hành vi văn hóa tích cực và làm hạn chế tối đa những hành vi văn hóa không tích.

Biểu đồ 2.4. Mức độ biểu hiện các hành vi văn hóa qua đánh giá của CBQL, GV, NV

Các hành vi văn hóa qua đánh giá của sinh viên: Sinh viên là lực lượng chính và quan trọng của nhà trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội. Việc đánh giá mức độ biểu hiện của các hành vi văn hóa thông qua ý kiến của sinh viên sẽ giúp nhà quản lý có thêm thông tin về thực trạng VHNT của mình. Thông qua hệ thống câu hỏi như phần điều tra của CBQL, GV và NV chúng tôi đã hỏi sinh viên nhà trường và thu được kết quả như sau:

Hành vi văn hóaX Thứ bậc

Hành vi văn hóa tích cực

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w