Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng VHNT tại trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 75 - 80)

8. Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích sự tự

2.4.2. Thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động xây dựng VHNT tại trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nộ

Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

Để đánh giá được chính xác nhất công tác quản lý xây dựng VHNT tại nhà trường CĐSP Hà Nội thì việc đánh giá thông qua các biện pháp quản lý hoạt động này là rất cần thiết và quan trọng. Các biện pháp quản lý là công cụ duy nhất để cán bộ quản lý nhà trường thực hiện được nhiệm vụ quản lý của mình. Tiến hành điều tra về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.11: Đánh giá mức độ quan trọng của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT Biện pháp CBQL, GV, NV SV Tổng điểm X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc 1. Bồi dưỡng nhận thức và hiểu biết về tầm quan trọng trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường

349 3.3 4 576 2.8 4 925 3.0 4

2. Lập kế hoạch xây dựng

3. Tổ chức các hoạt động xây

dựng VHNT 367 3.5 1.5 602 3.0 1.5 969 3.1 2.5

4. Chỉ đạo thực hiện các hoạt

động xây dựng VHNT 351 3.4 3 588 2.9 3 939 3.1 2.5

5. Kiểm tra, đánh giá quá trình

và kết quả xây dựng VHNT 337 3.2 5.5 545 2.7 5.5 882 2.9 5.5 6. Đảm bảo các điều kiện xây

dựng VHNT 335 3.2 5.5 544 2.7 5.5 879 2.9 5.5

Qua bảng số liệu cho chúng ta thấy, hầu hết các biện pháp đều được hai nhóm đối tượng đánh giá ở mức độ cao, tức là quan trọng. Tuy nhiên ở nhóm đối tượng là sinh viên thì có hai biện pháp xếp thứ bậc dưới X =3,0 (X = 2,7). Điều này có thể thấy ở nhóm đối tượng là sinh viên thì sự nhận thức về các biện pháp quản lý XDVHNT là chưa được đầy đủ. Một điểm có thể nhận ra đó là có sự tương đồng trong hai luồng ý kiến đánh giá của hai nhóm đối tượng. Các thứ bậc X đều giống nhau ở thứ tự. Điều này chứng tỏ cả hai nhóm đối tượng đều có nhận thức như nhau về mức độ quan trọng của các biện pháp quản lý của cán bộ quản lý. Như vậy có thể thấy dù có sự chênh lệch về thứ bậc nhưng với khoảng cách chênh lệch là không cao có thể cho chúng ta thấy rằng hầu hết các thành viên đều đánh giá các biện pháp là quan trọng như nhau. Điều này cũng dễ dàng được giải thích khi các biện pháp này được tiếp cận theo một chu trình quản lý (tiếp cận chức năng)

Biểu đồ 2.8. Đánh giá về tầm quan trọng của các biện pháp

* Đánh giá mức độ cần thiết và kết quả thực hiện của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT

Bảng 2.12. Mức độ quan trọng và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý xây dựng VHNT

Các biện pháp quản lý Xây dựng VHNT của CBQL trường CĐ SP Hà

Mức độ quan trọng Kết quả thực hiện

X Thứ

bậc ∑ X Thứ

bậc 1. Bồi dưỡng nhận thức và hiểu biết về

tầm quan trọng trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường

1144 3.7 4.5 635 2.1 5

2. Lập kế hoạch xây dựng VHNT 1160 3.8 1.5 640 2.1 5

3. Tổ chức các hoạt động xây dựng

VHNT 1152 3.8 1.5 643 2.1 5

4. Chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây

dựng VHNT 1172 3.9 1 677 2.2 3

quả xây dựng VHNT

6. Đảm bảo các điều kiện xây dựng

VHNT 1105 3.6 6 723 2.4 1

Bảng số liệu cho chúng ta thấy rằng các biện pháp quản lý xây dựng VHNT của CBQL tại nhà trường CĐ SP Hà Nội có sự chênh lệch khá lớn giữa mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các biện pháp QLXDVHNT. Chứng tỏ rằng giữa vấn đề nhận thức và vấn đề thực hiện không đồng nhất với nhau. Hầu hết các biện pháp ở mục điều tra mức độ cần thiết đều có điểm trung bình công X là trên 3.5, trong đó

lớn nhất là biện pháp Chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng VHNT có X = 3.9. Đây là một tỉ lệ rất cao trong khi điều tra mức độ nhận thức về sự cần thiết của các biện pháp quản lý. Còn ở mức độ thực hiện thì hầu như các lựa chọn là thấp. X chỉ nằm trong khoảng từ 2.1 đến 2.4. Đây là một tỉ lệ khá thấp. Nhìn chung các thành viên trong nhà trường đều nhận thức được mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý VHNT tuy nhiên thực tế kết quả thực hiện của các biện pháp lại không được cao. Đây là một thực trạng cần phải thay đổi trong khi tiến hành quản lý XDVNT tại trường CĐSP Hà Nội.

Hệ số tương quan Spiecman sẽ cho chúng ta thấy rõ hơn mức độ tương quan giữa vấn đề nhận thức và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý XDVHNT.

Bảng 2.13. Tương quan mức độ cần thiết và kết quả thực hiện các biện pháp quản lý xây dựng VHNT

Các biện pháp quản lý Xây dựng VHNT của CBQL trường CĐ Sư Phạm Hà Nội X Nhận thức Y Hiệu quả Thứ bậc X Thứ bậc Y D D2

1. Bồi dưỡng nhận thức và hiểu biết về tầm quan trọng trong công tác xây dựng văn hóa nhà trường

3.7 2.1 4.5 5 -0.5 0.25

3. Tổ chức các hoạt động xây

dựng VHNT 3.8 2.1 1.5 5 -3.5 12.25

4. Chỉ đạo thực hiện các hoạt

động xây dựng VHNT 3.9 2.2 1 3 -2 4

5. Kiểm tra, đánh giá quá trình và

kết quả xây dựng VHNT 3.7 2.3 4.5 2 2.5 6.25

6. Đảm bảo các điều kiện xây

dựng VHNT 3.6 2.4 6 1 5 25 Tổng hợp biện pháp 1: D2 = 60.5 Theo công thức tính r ta có 2 2 6 1 ( 1) D r N N ∑ = − − r= - 0.73

Kết quả hệ số tương quan r= - 0.73 là kết quả mang dấu âm chứng tỏ giữa mức độ nhận thức với mức độ thực hiện không có sự thống nhất, không phù hợp với nhau. Trong khi các thành viên nhận thức được tầm quan trọng của các biện pháp quản lý, cho rằng chúng cần thiết nhưng kết quả thực hiện lại không tốt. Chính vì thế cần có sự thay đổi trong khi thực hiện các biện pháp quản lý XDVHNT ở nhà trường CĐSP Hà Nội.

Biểu đồ 2.9. Tương quan giữa mức độ nhận thức và kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu Luận văn quản lý xây dựng văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm Hà Nội (Trang 75 - 80)