7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
2.2.2.2 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định
xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng điều kiện, có tính so sánh để xem xét, rút ra kết luận về một chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ
sở (chỉ tiêu gốc).
Phương pháp so sánh tuyệt đối
Là hiệu số của hai chỉ tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn như so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này với việc thực hiện kỳ trước.
F = F1 – F0 Trong đó:
F: Phần chênh lệch tăng thêm hoặc giảm đi giữa hai kỳ
F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng giá trị của một chỉ
tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thước
đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác. So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế, giữa kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau. Để thấy được mức
độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó.
Phương pháp so sánh tương đối
Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để
thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch hoặc tỉ lệ của các số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng.
100 0 0 1 F F F F Trong đó:
F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc