4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo môc, thảo dược ựến hàm lượng
Như chúng ta ựã biết Vitamin C trong rau quả là một thành phần không thể thiếu trong khẩu phần ăn của con ngườị Chắnh vì thế chúng tôi tiến hành phân tắch hàm lượng Vitamin C ựể ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của chế phẩm EMINA ựến hàm lượng Vitamin C và thu ựược kết quả như hình 4.4 như sau:
9,5 10 10,5 11 11,5 12 12,5 13 đ/C (CT 3) CT 4 CT 5 CT 6 CT 7 C ông thức (%) C h ất khô
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 đ/C (CT3) CT4 CT5 CT6 CT7 đ/C (CT3) CT4 CT5 CT6 CT7
Su hào Dưa lê siêu ngọt
m g/100g
Vitamin C
Hình 4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo mộc, thảo dược ựến hàm lượng Vitamin C của 1 số loại rau quả
Qua hình 4.4. chúng tôi nhận thấy chế phẩm EMINA có tác ựộng ựến hàm lượng Vitamin C nhưng sự thay ựổi này không ựáng kể giữa các công thức thắ nghiệm.
đối với mẫu su hào: công thức 4( sử dụng chế phẩm EMINA thảo mộc) có hàm lương Vitamin C cao nhất(8,29mg/100g). Còn công thức 3,5,7 có hàm lượng gần như tương ựương nhau và thấp nhất là công thức 6 (thảo mộc và thảo dược) là 7,15mg/100g.
đối với mẫu dưa lê: (thảo mộc + thảo dược) có hàm lượng Vitamin C cao nhất. Các công thức còn lại có hàm lượng gần như tương ựương nhaụ điều ựó chứng tỏ rằng việc sử dụng chế phẩm EMINA không làm thay ựổi ựến chất lượng của rau quả.
4.2.4. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo mộc, thảo dược ựến hàm lượng Nitrat của một số loại rau quả
Như chúng ta ựã biết hàm lượng Nitrat trong rau cao chủ yếu là do phân bón hóa học. Do ựó ựể giảm thiểu phân bón hóa học trong rau chúng tôi ựã sử dụng chế phẩm EMINA thảo mộc ựể phun cho rau nhằm nâng cao năng suất mà hạn chế ựược phân bón hóa học. Qua phân tắch mẫu su hào chúng tôi thu ựược kết quả như hình 4.5.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55
Hình 4.5. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo mộc, thảo dược ựến hàm lượng Nitrat của Su hàọ
Qua Hình 4.5 chúng tôi thấy rằng hàm lượng Nitrat của các công thức ựều rất cao và ựều vượt từ 4-5 lần ngưỡng tối ựa cho phép theo Qđ 99/2008 BNN&PTNT. Vậy thì hàm lượng tăng quá cao này là do ựâủ. Trong khi công thức ựối chứng(CT3) chỉ sử dụng nước lã mà hàm lượng lại vượt ngưỡng gấp 4 lần ngưỡng tối ựa cho phép. Trả lời cho câu hỏi này chúng tôi chỉ có thể cho rằng hàm lượng Nitrat cao như vậy có thể do nhiều nguyên nhân như: NO3- tạo ra từ phân chuồng, phân bắc tươi, phế phụ phẩm nông nghiệp; Nuôi thả rông gia súc, phân thải không ựược vệ sinh gây ô nhiễm ựất nước; Do bón quá nhiều phân ựạm, cây không sử dụng hết tắch lũy trong ựất, ựây là nguyên nhân quan trọng nhất. Qua ựó cũng cho ta thấy ựược thực trạng các hộ nông dân ựã lạm dụng bón phân vô cơ quá mức dẫn ựến một khối lượng lớn khổng lồ phân vô cơ ựã ựược giữ lại ở trong ựất. Việc lạm dụng phân ựạm một cách bừa bãi ựã làm cho rau của chúng ta không ựảm bảo an toàn gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con ngườị
Cũng tương tự như vậy chúng tôi tiến hành phân tắch hàm lượng Nitrat trên dưa lê siêu ngọt và thu ựược kết quả như hình 4.6
a b c d e 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 đ/C (CT3) CT4 CT5 CT6 CT7 Công thức m g/k g Nitrate
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 56
Hình 4.6. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA thảo mộc, thảo dược ựến hàm lượng Nitrat của Dưa lê
Từ kết quả phân tắch ở hình 4.6. Chúng tôi nhận thấy hàm lượng Nitrat ở các công thức 3, 4, 5, 6 gần như tương ựương nhau nhưng các công thức thắ nghiệm bố trắ khác nhau dẫn ựến kết quả Nitrat cũng có sự khác nhau có ý nghĩa ở các công thức do LSD 5%( 0.19) . Tuy nhiên hàm lượng Nitrat nhìn chung ựều chiếm hàm lượng rất thấp, thấp nhất là công thức 5( thảo dược) là 11,4 mg/kg các công thức ựều nằm dưới ngưỡng cho phép theo quyết ựịnh của Bộ nông nghiệp. điều ựó cho thấy khi sử dụng chế phẩm EMINA thì lượng phân ựạm sử dụng ựã giảm ựi rõ rệt mà vẫn cho năng suất, chất lượng caọ Công thức có hàm lượng lớn nhất là công thức 7( phun thuốc BVTV theo quy trình của nông dân) là 160,2 mg/kg vượt ngưỡng cho phép theo quyết ựịnh của Bộ nông nghiệp. Công thức 7 có hàm lượng cao là do nông dân ựã lạm dụng phân ựạm, bón quá mức quy ựịnh, thời gian cách ly quá ngắn dẫn ựến hàm lượng Nitrat cao gây mất an toàn cho người sử dụng.
Qua ựó ta nhận thấy ựược dù các nông hộ có thực hiện theo quy ựịnh về sản xuất rau an toàn thì thói quen sử dụng phân ựạm với khối lượng không ựúng, thời gian cách ly ngắn vẫn ựang diễn ra khá phổ biến. Mặt khác còn do một số nông hộ vẫn chạy theo lợi nhuận kinh tế khi giá thành rau cao, các nông hộ liên tục bón thúc nhiều phân ựạm ựể rau nhanh thu hái mà quên ựi những nguy hiểm trực tiếp ựến sức
c d e b a 0 50 100 150 200 mg/kg đ/C (CT3) CT4 CT5 CT6 CT7 Công thức Nitrate
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 57 khỏe con người khi hàm lượng Nitrat caọ Chắnh vì thế mà những chế phẩm sinh học cần phải ựược ựưa vào sản xuất nông nghiệp một cách rộng rãi và phổ biến hơn nữạ