Mức giới hạn tối ựa cho phép một số vi sinh vật trongrau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm emina trong quá trình trồng trọt và biện pháp làm sạch sau thu hoạch đến chất lượng vệ sinh an toàn của một số loại rau, quả trồng tại xã đông xuân sóc sơn hà nội (Trang 44 - 45)

TT Chỉ tiêu

Mức giới hạn tối ựa cho phép (CFU/g) Phương Pháp thử 1 Salmonella 0 ISO 6579 : 2002 2 Coliforms 200 ISO 4832 : 2006

3 Escherichia coli 10 ISO16649-1:2001

(Nguồn: Quyết ựịnh số 99/2008/Qđ-BNN, ngày 15/10/2008 của bộ NN & PTNT về quy ựịnh quản lý sản xuất và kinh doanh rau,quả,chè an toàn)

2.4.3. Mối nguy Vật Lý

Trong các nguyên nhân gây mất an toàn ựối với thực phẩm nói chung và hàng hóa nông sản nói riêng, thì các tác nhân vật lý cũng ảnh hưởng ựáng kể ựến chất lượng sản phẩm. Mối nguy vật lý có thể xảy ra tại bất kỳ các công ựoạn nào trong quá trình sản xuất và có thể gây ra những tổn thương ựến sức khỏe của người tiêu dùng nếu người lao ựộng không tuân thủ quy ựịnh thực hành sản xuất an toàn. Tuy nhiên, mức ựộ ảnh hưởng của chúng không nhiều so với hai loại mối nguy trên.

Các hình thức của mối nguy vật lý bao gồm: Mảnh thủy tinh, mảnh kim loại, vật cứng sắc nhọn, nhựa, ựồ trang sức, tóc... có trong sản phẩm qua quá trình sản xuất, vận chuyển.

Tóm lại, với những nguyên nhân gây ô nhiễm nông sản không những ựã làm ảnh hưởng nghiêm trọng môi trường canh tác (ựất, nước và cả không khắ) mà còn tác ựộng rất lớn ựến sức khỏe con ngườị

Theo thống kê của Bộ Y Tế từ năm 1997 Ờ 2000 có 1.391 vụ ngộ ựộc phải ựi cấp cứu với số người lên ựến 25.509 người, trong ựó có 217 người chết. Năm 2001 có 227 vụ với 3.814 người trong ựó có 63 người chết. Trong

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 33 năm 2010 toàn quốc ựã xảy ra 132 vụ ngộ ựộc thực phẩm với 4.676 người mắc, 3.281 người nhập viện và có 41 trường hợp tử vong. Nguyên nhân chắnh là do vi sinh (gồm 4 nhóm vi khuẩn chắnh là Salmonella, Streptoccocus, Ẹcoli và Staphylococcus); do ựộc tố tự nhiên và hóa chất.

2.5. Một số kết quả sản xuất rau an toàn tại Việt Nam

Thời gian qua một số ựịa phương ựã bước ựầu triển khai sản xuất RAT và thu ựược một số thành tựu ựáng kể. Một số mô hình sản xuất RAT tại các ựịa phương như Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, đà Lạt, TP. Hồ Chắ MinhẦ, ựã ựược hình thành và triển khaị Tắnh ựến năm 1999, tổng diện tắch RAT của cả nước ựạt 1082,5 ha với sản lượng khoảng 14.000 tấn/hạ

Theo kết quả ựiều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội năm 2006, ựiều tra tại 7 tỉnh, thành phố, kết quả như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm emina trong quá trình trồng trọt và biện pháp làm sạch sau thu hoạch đến chất lượng vệ sinh an toàn của một số loại rau, quả trồng tại xã đông xuân sóc sơn hà nội (Trang 44 - 45)