3.1. Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu
3.1.1. Thời gian nghiên cứu
Thời gian : Từ năm 2012-2013.
3.1.2. địa ựiểm nghiên cứu
- Ngoài thực ựịa : Xã đông Xuân - Huyện Sóc Sơn - Thành Phố Hà Nội - Phòng thắ nghiệm: kết hợp phòng thắ nghiệm tại Trạm kiểm ựịnh chất lượng Nông Lâm sản và Thủy Sản Hà Nội và Cục Bảo vệ thực vật, Công ty TNHH KTM Hà Nộị
3.2. đối tượng và vật liệu nghiên cứu
3.2.1. đối tượng nghiên cứu
Ớ Giống su hào chịu nhiệt: B40 là giống lai F1, xuất xứ Hàn Quốc. Giống do công ty TNHH TM hạt giống và nông sản phù sa nhập nộị
Ớ Dưa lê siêu ngọt Ngân Huy, Cà chua do công ty Nông Hữu cung cấp Ớ Cải mơ, xà lách, rau muống mua và sử dụng giống sẵn có tại ựịa phương.
3.2.2. Vật liệu nghiên cứu
- Chế phẩm vi sinh hữu hiệu:
+ EMINA thảo mộc bổ sung dinh dưỡng cho cây trồng + EMINA thảo dược có tác dụng xua ựuổi côn trùng - Dung dịch chlorine
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nội dung nghiên cứu
3.3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm EMINA xử lý trước thu hoạch ựến chất lượng của một số loại rau quả: su hào, dưa lê, cà chua, rau ăn lá (cải mơ, xà lượng của một số loại rau quả: su hào, dưa lê, cà chua, rau ăn lá (cải mơ, xà lách, rau muống)
3.3.1.2. Ảnh hưởng biện pháp làm sạch rau sau thu hoạch ựến chất lượng vệ sinh an toàn của rau muống, Cà chuạ sinh an toàn của rau muống, Cà chuạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1. Bố trắ thắ nghiệm
* Thắ nghiệm 1: So sánh ảnh hưởng của việc bón phân hữu cơ ủ theo quy trình ựến chất lượng vệ sinh của một số loại rau quả ( xà lách, cải mơ, cà chua) trồng tại Thôn Bến- đông Xuân- Sóc Sơn Ờ Hà Nộị
Công thức thắ nghiệm
CT1: Bón phân hữu cơ ( phân chuồng, phân gia súc) ủ theo quy trình của nông dân.
CT2: Bón phân hữu cơ ủ bằng chế phẩm EMINA theo quy trình của Viện Sinh Học Nông Nghiệp.
đối với công thức 1, ủ phân theo quy trình ủ nóng gồm phân chuồng, phân gia súc trộn ựều với vôi, vun thành ựống cao 0,5 - 0,6 m to chừng 0,8 - 1m sau ựó dùng xẻng nén phân và dùng rơm rạ phủ lên trên. Thời gian ủ khoảng 30 Ờ 45 ngày là dùng ựược.
đối với công thức 2, ủ bằng chế phẩm EMINA như sau: để ủ 1 tấn phân hữu cơ các loại (Nếu chỉ là phân lợn, phân trâu bò nhão thì cho thêm trấu hay rác ựể có thêm ựộ tơi xốp, chú ý tỷ lệ 2 phần phân : 1 phần trấu hay rơm rạ) + 1 lắt EMINA + 1lắt rỉ ựường hay 1 kg ựường ựỏ + 50 - 200 lắt nước (tùy thuộc ựộ ẩm của ựống ủ). Trộn ựều hỗn hợp cho tới khi thành một khối có nước hơi rỉ ra nền là ựược. Dùng xẻng nén chặt ựống phân, phủ kỹ ựống phân bằng nilon hay bao tải hoặc dùng ựất bùn trát kắn bên ngoài, ựể ựống phân ựược ủ yếm khắ hoàn toàn sau 30 - 45 ngày có thể ựem bón cho cây trồng
* Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh hữu hiệu EMINA (thảo mộc và thảo dược) ựến chất lượng vệ sinh của su hào chịu nhiệt
B40, Dưa Lê siêu ngọt.
Công thức thắ nghiệm:
CT3( công thức ựối chứng): phun nước sạch CT4: phun EMINA thảo mộc 0.4%.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46 CT5: phun EMINA thảo dược 0.4%.
CT6: phun hỗn hợp EMINĂthảo dược + thảo mộc) nồng ựộ 0.4%. CT7: Phun thuốc BVTV theo quy trình của nông dân.
* Thắ nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp làm sạch (rửa) sau thu hoạch ựến chất lượng vệ sinh của rau ăn lá
Rau ăn lá ựược thu hoạch tại 3 hộ của nhóm sản xuất. Sau ựó rửa bằng nước sạch với số lần khác nhau, phương pháp khác nhau rồi tiến hành ựánh giá chất lượng vi sinh.
Công thức thắ nghiệm:
CT8: Không rửa rau
CT9: Rửa 1 lần (mỗi lần 2 phút) CT10: Rửa 2 lần (mỗi lần 2 phút)
CT11: Rửa bằng dung dịch Chlorine ( Nồng ựộ 100 ppm, thời gian ngâm 1 phút)
3.3.2.2. Chỉ tiêu phân tắch ựể ựánh giá chất lượng vệ sinh của rau quả
+ Vi sinh vật ( Salmonella , Ẹcoli, coliforms)
+ Dư lượng Nitrat ( N03-) + Dư lượng thuốc BVTV
+ Hàm lượng chất khô và Vitamin C, ựường tổng số.
3.3.2.3. Phương pháp lấy mẫụ
- Tiến hành lấy mẫu:TCVN 9016:2011
+ Cây ựược lấy mẫu phải sinh trưởng bình thường, không bị dị dạng, không bị sâu bệnh hại, phải cách bờ 1m.
+ đối với mẫu rau : Cắt cây loại bỏ phần gốc, lá già, lá gốc hoặc cắt lấy phần thân lá ngọn ăn ựược.
+ đối với mẫu quả: Cắt lấy những quả không bị sâu bệnh, thối hỏng. - Thời ựiểm lấy mẫu: Mẫu lấy tại thời ựiểm thu hoạch, tránh thời gian nắng gắt hay ựang mưạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47
3.3.2.4. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu phân tắch(phụ lục 3)
a) Phương pháp ựịnh lượng Coliforms có trong rau theo tiêu chuẩn TCVN 6848:2007(ISO 4832 : 2006) bằng kỹ thuật ựếm khuẩn lạc
b) Phương pháp ựịnh lượng Ecoli có trong rau theo tiêu chuẩn TCVN 7924-2:2008 (ISO 16649-2:2001) bằng kỹ thuật ựếm khuẩn lạc
c) Phương pháp ựịnh tắnh Salmonella có trong rau theo tiêu chuẩn TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2002).
d) Xác ựịnh dư lượng thuốc BVTV bằng phương pháp ựịnh tắnh (thử nhanh).
e) Xác ựịnh hàm lượng Nitrat bằng phương pháp quang phổ (Theo TCVN 5247:1990)
3.3.3. Phương pháp phân tắch số liệu
Xử lý số liệu bằng chương trình Microsofl Excel 2003 và Iristat 4.0 (phụ lục 4)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 48