Nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua bất động sản ở Saudi Arabia” của tác giả Tawfik Salah AL-Nahdi và các cộng sự, 2015.
Nghiên cứu này dựa trên mô hình TRA (Fishbein & Ajzen, 1975) và TPB (Ajzen, 1985) để nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua bất động sản của ngƣời dân ở Saudi Arabia. Các yếu tố đó bao gồm: thái độ, định mức chủ quan, kiểm soát hành vi nhận thức và tài chính nhƣ hình 2.7.
Hình 2.7. Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua bất động sản ở Saudi Arabia
Nguồn: Tawfik Salah AL-Nahdi, và cộng sự, International Journal of Business and Social , 2015. Tài chính Thái độ Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Ý định hành vi
18
Kết quả nghiên cứu này đã chứng tỏ đƣợc khả năng của TPB để giải thích ý định mua bất động sản. Ngƣời ta thấy rằng ý định mua bất động sản bị ảnh hƣởng bởi thái độ, chuẩn chủ quan và tài chính trong khi nhận thức kiểm soát hành vi là không đáng kể, với các thành phần của tiêu chuẩn chủ quan là ảnh hƣởng nhiều hơn.
Sản phẩm cửa nhựa uPVC đối với ngƣời tiêu dùng Việt Nam nói chung còn khá xa lạ, giá tƣơng đối cao so với các sản phẩm cùng loại, những thông tin về sản phẩm hay nhà cung cấp còn khá hạn chế. Vì các doanh nghiệp ít đầu tƣ vào việc quảng cáo, PR hình ảnh của doanh nghiệp, nên thiếu sự tƣơng tác giữa các doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, cửa nhựa uPVC không giống với các mặt hàng hữu hình khác ở chỗ không phải mua một lần rồi kết thúc, mà có sự tƣơng tác lâu dài giữa ngƣời mua và ngƣời bán trong suốt quá trình sử dụng thông qua việc bảo hành, bảo trì sản phẩm hay việc giới thiệu sản phẩm cho ngƣời thân,bạn bè,.. Vì vậy, tác giả đƣa các yếu tố: thái độ, chuẩn chủ quan vào mô hình nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu “Chất lƣợng và giá trị sản phẩm từ góc độ ngƣời tiêu dùng: Một ứng dụng cho các sản phẩm bằng gỗ” của Ritva Marketta Toivonen, 2012.
Nghiên cứu này ứng dụng các thành phần giá trị sản phẩm ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng của khách hàng thông qua nhận thức của khách hàng về sản phẩm đó. Trong đó, bao gồm chất lƣợng sản phẩm cảm nhận và chất lƣợng chi phí tức là giá và các chi phí khác (Hình 2.6). Yếu tố chất lƣợng sản phẩm thì bao gồm các yếu tố hữu hình và vô hình nhƣ hình 2.6.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đối với sản phẩm nội thất bằng gỗ thì các yếu tố thuộc tính chất lƣợng liên quan đến sản phẩm hữu hình là quan trọng nhất đối với ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, yếu tố bảo hành phản ánh mạnh mẽ nhất nhận thức của ngƣời tiêu dùng về chất lƣợng kỹ thuật của sản phẩm (hữu hình) nhƣng dƣờng nhƣ cũng phản ánh nhận thức về chất lƣợng dịch vụ (vô hình). Còn về chất lƣợng chi phí thì kết quả thực nghiệm cho thấy rằng chất lƣợng của sản phẩm hữu hình cung cấp nhiều giá trị hơn cho ngƣời tiêu dùng hơn so với tài sản vô hình của sản phẩm: Bề ngoài, thuộc tính sử dụng và chất lƣợng kỹ thuật, lần lƣợt có giá trị cao nhất. Nhƣ vậy sản phẩm vô hình không quan trọng bằng sản phẩm hữu hình đối với ngƣời tiêu dùng
19
trong trƣờng hợp của đồ nội thất bằng gỗ. Bên cạnh đó, giá cả (hay còn gọi là giá cảm nhận) cũng tác động không nhỏ đến nhận thức của ngƣời tiêu dùng.
Từ kết quả trên và xét mối tƣơng quan giữa hai loại sản phẩm phục vụ cho ngành vật liệu xây dựng là sản phẩm từ gỗ và sản phẩm cửa nhựa uPVC, nhằm đi sâu vào phân tích, tác giả bỏ qua yếu tố giá trị cảm nhận, chỉ lấy 2 thành phần quan trọng nhất trong số các thành phần cấu thành nên giá trị cảm nhận để đƣa vào mô hình đề xuất. Đó là 2 yếu tố sản phẩm hữu hình và giá trị tính theo giá đƣợc đƣa vào trong nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua hàng của khách hàng cá nhân đối với sản phẩm cửa nhựa uPVC.
Hình 2.8. Mối liên hệ giữa chất lƣợng sản phẩm cảm nhận, giá thị trƣờng và giá trị cảm nhận dựa trên dự định mua cảm nhận (các khái niệm đƣờng
chấm chấm đƣợc loại khỏi nghiên cứu này).
Nguồn: trích R.M. Toivonen, Journal of Forest Economics 18 (2012), tr. 157–173
Giá Mua và sử dụng
Ý định mua
Giá trị cảm nhận
(dự định mua) Dấu hiệu của
chất lƣợng Sự thỏa mãn/Quyết định mua lại/Lòng trung thành Kinh nghiệm sử dụng/ Giá trị cảm nhận/Hành vi mua trƣớc đó Thuộc tính chất lƣợng Chất lƣợng cảm nhận (dự định mua)
20
Nghiên cứu “Ảnh hƣởng của các thành phần giá trị thƣơng hiệu lên ý định mua sắm: Một ứng dụng mô hình của Aaker trong nền công nghiệp ôtô” của Jalilvand và cộng sự, 2011.
Nghiên cứu này vận dụng các thành phần giá trị thƣơng hiệu theo quan điểm của Aaker (1991). Do đó, mô hình nghiên cứu các thành phần giá trị thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến ý định mua ô tô ở Iran bao gồm: (1) Nhận biết thƣơng hiệu; (2) Liên tƣởng thƣơng hiệu; (3) Lòng trung thành thƣơng hiệu; (4) Chất lƣợng cảm nhận.
Kết quả nghiên cứu cho thấy 2 yếu tố ảnh hƣởng mạnh mẽ nhất đến ý định mua ô tô là liên tƣởng thƣơng hiệu và nhận biết thƣơng hiệu. Để phù hợp với thị trƣờng và sản phẩm cửa nhựa uPVC, tác giả đƣa yếu tố nhận biết thƣơng hiệu vào mô hình nghiên cứu đề xuất.
Hình 2.9. Mô hình các yếu tố giá trị thƣơng hiệu ảnh hƣởng đến ý định mua
Nguồn: Jalilvand và cộng sự, 2011 Chất lƣợng cảm nhận Nhận biết thƣơng hiệu Liên tƣởng thƣơng hiệu Lòng trung thành thƣơng hiệu Ý định mua
21