- Yêu cầu HS làm bàivào VBT.
Tiết 40 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Nhận biết được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau tạo ra bốn gĩc vuơng cĩ chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuơng gĩc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các loại gĩc đã học và đặc điểm của nĩ ? - GV nhận xét
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuơng gĩc.
b.Giới thiệu hai đường thẳng vuơng gĩc :
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD yêu cầu HS nêu 4 gĩc.
- GV kéo dài cạnh DC, BC thành 2 đường thẳng, vẽ phấn màu 2 đường thẳng (đã kéo dài)
- GV giới thiệu “ Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.”
- GV: dùng ê ke vẽ gĩc vuơng đỉnh O, cạnh OM, - Cả lớp thực hiện. -2 HS nêu, bạn nhận xét. -HS nghe. - HS theo dõi. - HS nêu : 4 gĩc A, B, C, D đều là gĩc vuơng. - HS kiểm tra bằng ê ke và nhận xét. - Cả lớp cùng quan sát.
ON rồi kéo dài 2 cạnh gĩc vuơng để được 2 đường thẳng OM và ON vuơng gĩc với nhau ( SGK/50) - GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng vuơng gĩc cĩ trong thực tế cuộc sống.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuơng gĩc với đường thẳng PQ tại O.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: SGK/50 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu dùng ê ke kiềm tra xem hai đường thẳng cĩ vuơng gĩc vớí nhau khơng ơ1
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến. - GV nhận xét.
* Bài 2: SGK/50 : Hoạt động nhĩm đơi.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi dùng ê ke để kiểm tra từng cặp cạnh vuơng gĩc với nhau. - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
* Bài 3: SGK/50 : Hoạt động nhĩm bàn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu thảo luận nhĩm bàn, dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình gĩc nào là gĩc vuơng ? - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
- GV nhận xét chốt ý.
* Bài 4: SGK/50 : Hoạt động nhĩm 6
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu các nhĩm dùng ê ke kiểm tra gĩc rồi nêu cặp cạnh vuơng gĩc và cặp cạnh khơng vuơng gĩc.
- GV nhận xét, chốt ý.
4.Củng cố
- Hai đường thẳng vuơng gĩc tạo thành mấy gĩc vuơng ?
5. Dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập
và chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song song
- HS nêu nhận xét - HS nêu.
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo vào vở nháp. - 1 HS đọc dề. 1 HS kiểm tra ở bảng - Cả lớp làm vào vở - 2 HS nêu kết quả đã làm. -1 HS đọc
- Nhĩm đơi thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhĩm nêu kết quả. - 1 HS đọc đề.
- Các nhĩm dùng ê ke kiểm tra và nêu các cặp đoạn thẳng vuơng gĩc với nhau trong mỗi hình đĩ, viết vào phiếu kết quả
- Dán kết quả và trình bày - 1 HS đọc.
- Các nhĩm dùng ê ke để kiểm tra gĩc và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Dán phiếu và trình bày kết quả. - Bạn nhận xét
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
TUẦN 9
Tiết 41 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Giúp HS:
- Nhận biết đuợc hai đường thẳng song song.
- Biết được hai đường thẳng song song khơng bao giờ gặp nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước thẳng và ê ke.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hai đường thẳng vuơng gĩc tạo thành mấy gĩc vuơng ?
- Yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng AX và AY vuơng gĩc tại a.
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng song song.
b.Giới thiệu hai đường thẳng song song :
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình.
- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC về hai phía .
- Gọi HS kiểm tra gĩc bằng ê ke - Hỏi : 4 gĩc A, B, C, D là gĩc gì ?
Gv : Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song.
- Tương tự kéo dài hai cạnh đối cịn lại của hình chữ nhật là AD và BC ta cũng cĩ AD và BC là hai đường thẳng song song .
- Hai đường thẳng song song với nhau cĩ đặc điểm gì ?
- GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau khơng bao giờ cắt nhau.
- GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập, quan sát lớp học để tìm hai đường thẳng song song cĩ trong thực tế cuộc sống.
-GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song (chú ý ước lượng để hai đường thẳng khơng cắt nhau là được).
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: SGK/51 :Hoạt động cá nhân.
- Cả lớp thực hiện. - HS nêu. - Cả lớp vẽ vào bảng con, 1 HS vẽ ở bảng lớp. - HS nghe. - Hình chữ nhật ABCD.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- 1 HS dùng ê ke đo gĩc A, B, C , D -Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- HS nêu.
- HS nghe giảng.
- HS tìm và nêu. Ví dụ: 2 mép đối diện của quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, của cửa sổ, cửa chính, khung ảnh, …
- Gọi HS đọc đề.
- - Yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật ABCD và hình vuơng MNPQ rồi nêu các cặp song song với nhau ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 2: SGK/51 :Hoạt động nhĩm đơi
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
Gợi ý : Các tứ giác ABEG, AC DG, BC DE là hình chữ nhật nên các cặp cạnh đối của hình chữ nhật đều song song với nhau.
- GV nhận xét, chốt ý.
* Bài 3: SGK/51 :Hoạt động nhĩm bàn.
- Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong bài và nêu các cặp cạnh song song với nhau và các cặp cạnh vuơng gĩc với nhau.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố
- Hai đường thẳng song song cĩ đặc diểm gì ?
5. Dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc
- 1 HS đọc.
- Quan sát hình và lần lượt nêu các cặp cạnh song song với nhau.
- Bạn nhận xet, bổ sung. - 1 HS đọc đề.
- nhĩm đơi thảo luận theo yêu cầu và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- 1 HS lên chỉ các cặp cạnh song song với nhau.
- Bạn nhận xét. -1 HS đọc.
- Nhĩm bàn làm việc, dùng ê ke kiểm tra gĩc vuơng, ghi kết quả vào bảng. - Trình bày kết quả.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ về nhà thực hiện.
Tiết 42 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuơng gĩc với một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường cao của tam giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ tứ giác ABCD yêu cầu HS nêu các cặp cạnh song song. A B
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp quan sát hình vẽ vàghi tên các cặp cạnh song song với nhau vào bảng con.
D C - GV nhận xét chung.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
- Trong giờ học tốn hơm nay các em sẽ cùng thực hành vẽ hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau.
b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng CD đi qua một điểm E và vuơng gĩc với đường thẳng AB cho trước :
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát (vẽ theo từng trường hợp).
- Đặt một cạnh gĩc vuơng của ê ke trùng với đường thẳng AB.
- Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh gĩc vuơng thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh đĩ thì được đường thẳng CD đi qua E và vuơng gĩc với đường thẳng AB.
Điểm E nằm trên đường thẳng AB. - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ. + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì.
+ Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngồi đường thẳng AB).
+ Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuơng gĩc với AB.
- GV nhận xét và giúp đỡ các em cịn chưa vẽ được hình.
c.Hướng dẫn vẽ đường cao của tam giác :
- GV vẽ lên bảng tam giác của ABC – Nêu bài tốn.
- Dùng phấn màu vẽ đoạn thẳng AH
- Giới thiệu : Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC.
GV : Độ dài đoạn thẳng AH là “ Chiều cao” của tam giác ABC.