7. Kết cấu của luận văn
1.2. Tổng quan FDI ở Việt Nam và kinh nghiệm thu hút FDI của một
1.2.2.1 Cơ cấu FDI theo ngàn hở nước ta hiện nay
Những năm đầu, vốn FDI tập trung vào các dự án trong lĩnh vực hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí (32,2%), khách sạn, du lịch và căn hộ cho thuê (20,6%). Gần đây, FDI vào Việt Nam có xu hướng tập trung chủ yếu vào khu vực công nghiệp và sản xuất vật liệu xây dựng (chiếm 48,5%), ngành dịch vụ (chiếm 47,5%). Hiện nay, FDI chiếm 100% lĩnh vực khai thác dầu thô, 50,8% về cán thép và 24% xi măng. Trong công nghiệp điện tử, vốn FDI chiếm hơn 50%. Một số linh kiện điện tử và sản phẩm điện tử dân dụng sản xuất tại Việt Nam đã bước đầu xuất khẩu. Trong công nghiệp dệt may vốn FDI chiếm 100% và năng lực sản xuất sợi PE, PT, chiếm 55% năng lực kéo sợi, 39% năng lực may, 20% sản xuất giày dép [43]. FDI đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ, tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Về thực hiện vốn cam kết: Nhìn chung, các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có tỷ lệ giải ngân cao nhất, trên 51%. Các dự án trong lĩnh vực dịch vụ có tỷ lệ giải ngân tương đối thấp so với các ngành khác, đạt 32% vốn đăng ký [44].
hợp lý, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến nông lâm thủy sản, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, sử dụng nhiều lao động, ứng dụng nhiều công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại. Tuy vậy, FDI tập trung chủ yếu vào những ngành dự kiến có thể thu được lợi nhuận nhanh nên chưa có nhiều dự án nuôi trồng và chế biến nông sản, cơ khí chế tạo.