III. ảnh hởng của đk MT đến nông lâm
4. Củng cố: Chọn phơng án trả lời đúng nhâ t:
a. N -L -TS là nguyên liệu cho CN chế biến b. N -L -TS chứa nhiều chất dd
c. N -L -TS chứa nhiều nớc d. Cả a,b,c
e. Cả b, c Đáp án e ( câu a sai và chỉ có lam sản mới là nguyên liệu cho CNCB)
5. Bài tập về nhà:
- Tìm hiểu các PP bảo quản củ, hạt thờng thấy ở địa phơng em - Tìm hiểu trớc nội dung bài mới.
------
Ngày soạn:
Tiết 39-bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong bài , HS phải:
- Hiểu đợc mục đích và phơng pháp bảo quản củ, hạt làm giống - Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK, liên hệ thực tế SX
- HS thấy đợc tầm quan trọng của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản trong đời sống hàng ngày
II. Phơng tiện giảng dạy.
1/ Chuẩn bị của thầy;
Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV. 2/ Chuẩn bị của trò:
Nghiên cứu SGK, tìm thêm 1 số số liệu có liên quan
III. Phơng pháp giảng dạy.
- Vấn đáp tìm tòi. - Hoạt động nhóm. - Thuyết trình.
IV. Trọng tâm bài học.
- Phơng pháp bảo quản hạt giống, củ giống.
V. Tiến trình bài dạy.
1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu mục đích, nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản? Cho ví dụ minh hoạ. Nông lâm thuỷ sản có nhwngx đặc điểm gì
3. Dạy bài mới:
ĐVĐ: sau khi thu hoạch nông sản, ngời SX thờng phân loại để chọn ra những nông sản đạt tiêu chuẩn làm giống cho vụ sau và đợc cất giữ bảo quản chu đáo. Vậy phải cần có những yêu cầu gì trong việc bảo quản
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
(?): Mục đích bảo quản hạt giống là gì? Thế nào là hạt giống đạt tiêu chuẩn tốt?
(?): Để bảo quản hạt giống cần đảm bảo những yêu cầu gì về đặc điểm của hạt? HS: Đảm bảo hàm lợng nớc trong hạt thấp, không sâu bệnh, hạt mẩy, chắc, tỉ lệ nẩy mầm cao
(?): cần chú y những yếu tố nào của MT trong việc bảo quản?
HS: nhiệt độ, độ ẩm, VSV có hại
I. Bảo quản hạt giống.
* Mục đích: nhằm giữ đợc độ nảy mầm của hạt giống, hạn chế tổn thất về số lợng, chấtlợng hạt