4. Kết cấu của luận văn
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.3.1. Phương pháp so sánh
, nghie o
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tác giả sẽ đi vào phân tích và so sánh thực trạng giữa các năm dựa trên những số liệu đó. Trên cơ sở đó rút ra đánh giá, kết luận và nhận định của bản thân. Cụ thể:
Trong phân tích kinh tế so sánh đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá, có cùng nội dung, cùng một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu. Nó cho phép ta tổng hợp được những nét chung thu được những nét riêng của hiện tượng so sánh. Từ đó đánh giá được mặt phát triển hay yếu kém, hiệu quả hay không hiệu quả để từ đó tìm ra các giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. Khi so sánh cần phải xác định số gốc để so sánh.
So sánh số liệu kỳ gốc với số liệu kỳ trước, để biết được nhịp độ biến động, tốc độ tăng trưởng của hiện tượng như so sánh SPDV NH trên địa bàn tỉnh qua các năm.
Từ việc so sánh, đánh giá kết hợp với các nguồn lực, cho phép ta xác định lựa chọn giải pháp tối ưu cho phù hợp với việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
* Phƣơng pháp phân tích tỷtrọng:
Xem xét cơ cấu, tính tỷ trọng các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…
2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả
Các chỉ tiêu thống kê sẽ được tính toán để mô tả thực trạng phát triển sản phẩm dịch vụ một cách khoa học, khách quan tình hình kết quả kinh doanh của tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Ninh trong 3 năm gần đây.
Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu được dưới hình thức cơ cấu và tổng kết. Các thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích, mô tả dữ liệu bao gồm các tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập được ta tiến hành thống kê, phân tích lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu giải pháp phát triển sản phẩm dịch ngân hàng trong giai đoan 2012 -2014. Đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.
2.2.3.3. Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
Phương pháp phỏng vấn chuyên gia là phương pháp thu thập dựa trên cơ sở thông qua tham khảo ý kiến tư vấn của chuyên gia về lĩnh vực chuyên môn, các nhà lãnh đạo, các cán bộ, các cán bộ và quản lý, người giỏi có kinh nghiệm về lĩnh vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ngân hàng .... thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để thu thập và xử lý nhanh những đánh giá dự báo của các chuyên gia từ đó ta có kết luận chính xác.
Tiến hành thu thập thông tin từ phỏng vấn và trao đổi trực tiếp, hoặc hỏi có chọn lọc ý kiến của các chuyên gia hiểu biết về lĩnh vực phát triển dịch vụ thẻ tại các cơ quan, tổ chức kinh tế của Bắc Ninh và các thày cô giáo khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh am hiểu về lĩnh vực này.
2.2.3.4. Phươ thống kê toán học x â ệu
ệu sau khi thu thậ
ộ SPDV NH
tỉnh Bắc Ninh. Đua ra nhạ n t
SPDV NH .
2.2.3.5. Phương pháp ma trận SWOT (Strength, Weak, Opportunity, Threat)
- Dùng ma trận SWOT
+ Dùng để liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức.
+ Dùng kết hợp những điểm mạnh với các cơ hội để đưa ra các chiến lược. + Biêt được những điểm yếu và thách thức để có những hướng giải quyết tốt hơn. + Vận dụng những cơ hội để có thể khắc phục hoặc hạn chế các điểm yếu. + Sử dụng các điểm mạnh sẵn có để có thể tránh các mối đe dọa có thể xảy ra đối với đơn vị.
+ Phân tích và kêt hợp các yếu tố một cách dễ dàng hơn.
Sử dụng để phân tích những yếu tố tác động đến hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ của Agribank Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh. Đồng thời, làm rõ khả năng cạnh tranh của Chi nhánh với các đối thủ trong hệ thống và khác hệ thống.