5. Kết cấu đề tài
2.4.1.2. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và Kiểm toán
Khoản 1 Điều 39 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật.
2.4.1.2. Trách nhiệm của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và Kiểm toán Nhà nước Nhà nước
Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Hoạt động kiểm toán Nhà nước phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước.
Tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm; từng bước kiềm chế, giảm các loại tội phạm, nhất là tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về kinh tế, tham nhũng, ma túy, mại dâm, buôn bán người, tội phạm công nghệ cao... tạo môi trường lành mạnh để phát triển kinh tế - xã hội. Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và Kiểm toán Nhà nước, trong thực hiện chức năng nhiệm vụ chuyên môn cần có các trách nhiệm sau:
- Xây dựng, tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ báo cáo viên pháp luật của ngành. - Tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý; phổ biến kiến thức pháp luật chuyên ngành cho nhân dân bằng hình thức phù hợp.
- Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân thông qua hoạt động chuyên môn.50