Doanh số thu nợ khoản vay theo mục đích sản xuât kinh doanh chiếm tỷ trọng cao so với mục đích tiêu dùng. Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng
47 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
520.055 514.984 500.968
25.851 39.051
73.554
SXKD
Tiêu dùng tại NHNN & PTNT – Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam được thể hiện cụ thể qua bảng 4.3 và hình 4.4.
Hình 4.4 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng tại NHNN & PTNT – Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam
Doanh số thu nợ sản xuất kinh doanh
Doanh số thu nợ đối với mục đích sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh có hướng giảm qua 3 năm và tăng trở lại vào 6 tháng đầu năm2014 so với cùng kì năm 2013.
Giai đoạn 2011 – 2012: Doanh số thu nợ năm 2012 giảm 5.071 triệu đồng thấp hơn 0,98%. Do trong năm 2012 một số món vay chưa đến hạn trả, bên cạnh đó tuy trong năm này các doanh nghiệp và hộ sản xuất gặp không ít khó khăn về chi phí nguyên vật liệu đầu vào, nhu cầu chi tiêu của người dân giảm làm hàng hóa tiêu thụ chậm, thiên tai dịch bệnh, các công ty xây dựng thì quay đồng vốn không kịp do khách không thanh toán nợ không đúng như thỏa thuận,...đã ảnh hưởng đến khả năng chi trả làm nợ quá hạn tăng nên nguồn thu về của Chi nhánh cũng giảm. Tuy nhiên với con số thu về giảm không nhiều cho thấy công tác thu nợ được thực hiện khá tốt.
Giai đoạn 2012 – 2013: Doanh số thu nợ cho các món vay vì mục đích SXKD năm 2013 giảm 2,72% so với năm 2012 nguyên nhân như đã nói do Chi nhánh chỉ còn hoạt động ở một huyện vào năm này. Nhưng doanh số thu nợ về vẫn cao và 6 tháng đầu năm 2014 bắt đầu tăng đạt doanh số 298.349 Triệu đồng
48
triệu đồng cao hơn 11,77% so với cùng kì năm 2013. Điều này chứng tỏ việc cho vay và thu hồi nợ theo mục đích sử dụng vốn vay để sản xuất kinh doanh luôn đạt hiệu quả. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất ngày càng ổn định, cũng như ngày càng có nhiều kinh nghiệm trong công việc làm ăn của mình. Vì vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh luôn đem lại hiệu quả và thu được lợi nhuận, nên việc thu hồi nợ của Chi nhánh diễn ra thuận lợi. Đồng thời lãi suất ngày càng hạ nhiệt nên khách hàng nếu muốn tiếp tục vay vốn rẻ và dễ dàng nên trả nợ đúng hạn không dây dưa hay chiếm dụng vốn của Ngân hàng.
Doanh số thu nợ tiêu dùng
Hoạt động cho vay và thu hồi nợ với mục đích tiêu dùng của NHNN & PTNT – Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam luôn đạt hiệu quả cao và ngày càng được để ý đến. Điều đó chứng tỏ qua việc doanh số thu nợ tiêu dùng tăng qua 3 năm. Năm 2011 chỉ tiêu này đạt 25.851 triệu đồng năm 2012 tăng 13.200 triệu đồng gần 51,06 % so với năm 2011. Năm 2013 cao hơn 88,35% so với năm 2012. 6th2014 so với 6th2013 cũng tăng khoản 18,62%.
Nhìn chung tình hình thu nợ tiêu dùng ít gặp khó khăn, các khách hàng vay tiêu dùng có nguồn thu nhập ổn định một số khách hàng có tài khoản tại Chi nhánh. Hiện nay Nhà nước có nhiều chính sách ưu đãi để hỗ trợ, cải thiện đời sống của người dân, ví dụ như việc thực hiện chính sách tăng lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên chức nên công tác thu nợ món vay tiêu dùng trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. Bên cạnh đó, mặc dù Chi nhánh đang thực hiện chủ trương chuyển dịch cở cấu cho vay nhưng các khách hàng vay tiêu dùng được Chi nhánh chọn lọc kỹ.
Tình hình thu nợ tại Chi nhánh tương đối khả quang đây là điều rất tốt, Ngân hàng cần phát huy hơn nữa, cần có những giải pháp thiết thực hơn để tăng doanh số thu nợ lẫn doanh số cho vay nhưng kiềm chế được nguy cơ nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao.
4.2.3 Tình hình dƣ nợ trong cho vay
Dư nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định đây cũng là yếu tố phản ánh kết quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phương là đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện Ngân hàng luôn mở rộng đầu tư tín dụng đến tất cả các đối tượng kinh tế, giải quyết kịp thời nhu cầu vốn hợp lý cho hộ sản xuất kinh doanh và các đối tượng khác nên đã làm cho tổng dư nợ của Ngân
49
Bảng 4.4 Tình hình dư nợ của NHNN & PTNT – Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam từ năm 2011 đến 6 th đầu năm 2014
ĐVT : Triệu đồng
(Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNN & PTNT – Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam)
Chỉ tiêu
Năm So sánh
2011 2012 2013 6th2013 6th2014 2012/2011 2013/2012 6th2014/6th2013 Số tiền % Số tiền (%) Số tiền (%) Dư nợ 620.123 725.906 442.022 610.407 396.458 105.783 17,06 (283.884) (39,11) (213.949) (35,05) Đối tượng 620.123 725.906 442.022 610.407 396.458 105.783 17,06 (283.884) (39,11) (213.949) (35,05) - Doanh nghiệp 37.208 32.137 2.969 18.459 3.290 (5.071) (13,63) (29.168) (90,76) (15169) (82,18) - CN, HSX 582.915 693.769 439.053 591.948 393.168 110.854 19,02 (254.716) (36,71) (198.780) (33,58) Mục đích sử dụng 620.123 725.906 442.022 610.407 396.458 105.783 17,06 (283.884) (39,11) (213.949) (35,05) - SXKD 537.089 641.546 393.831 524.387 343.907 104.457 19,45 (247.715) (38,61) (180.480) (34,42) - Tiêu dùng 83.034 84.360 48.191 86.020 52.551 1.326 1,6 (36.169) (42,87) (33.469) (38,91) Theo nhóm nợ 620.123 725.906 442.022 610.407 396.458 105.783 17,06 (283.884) (39,11) (45.564) (19,26) - Nhóm 1 604.982 712.564 439.768 608.338 395.332 107.582 17,78 (272.796) (38,28) (213.006) (35,01) +Nợ trong hạn 598.920 700.382 439.768 608.338 395.332 101.462 16,94 (260.614) (37,21) (213.006) (35,01) +Quá hạn <10 ngày 6.062 12.182 _ _ _ 6.120 100,96 (12.182) (100) _ _ - Nhóm 2 11.560 7.914 _ 215 _ (3.646) (31,54) (7.914) (100) (215) (100) - Nhóm 3 2.341 4.528 2.196 1.640 1.075 2.187 93,42 (2.332) (51,50) (565) (34,45) - Nhóm 4 131 360 58 170 51 229 174,81 (302) (83,89) (89) (63,57) - Nhóm 5 1.109 540 _ 44 _ (569) (51,31) (540) (100) (44) (100)
50
hàng đạt khá cao qua 3 năm nhưng tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu này có xu hướng tăng trong năm 2012 và giảm dần từ năm 2013. Do tổng dư nợ được tính theo công thức dư nợ đầu kì + DSCV trong kì – doanh số thu nợ trong kì nên dựa theo bảng 4.2 và 4.3 ta có kết quả dư nợ. Tình hình dư nợ trong cho vay tại Chi nhánh từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 được trình bày tại bảng 4.4.
Giai đoạn 2011 – 2012: Năm 2012 đạt 725.906 triệu đồng so với năm 2011 tăng 17,06% do trong năm 2012 nhu cầu vốn vay để góp phần phục vụ sản xuất, tái sản xuất làm DSCV cao hơn doanh số thu nợ bởi một số khách hàng làm ăn không hiệu quả kéo theo không trả nợ đúng hạn cho Chi nhánh trong đó nợ quá hạn là 25.524 triệu đồng cao hơn 4.321 triệu đồng so với năm 2011 nên dư nợ năm 2012 sẽ cao hơn .
Giai đoạn 2012 – 2013: Trong năm 2013 do thu hẹp địa bàn hoạt động mất đi một huyện Mỏ Cày Bắc nên DSCV có phần giảm, bên cạnh hướng đi của Chi nhánh là “chậm nhưng chắc” đồng thời công tác thu nợ khá tốt luôn cao hơn nên có kết quả dư nợ bắt đầu giảm năm 2013 giảm 283.884 triệu đồng so với năm trước. Dư nợ 6th2014 giảm 213.949 triệu đồng so với cùng kì năm 2013. Tuy nhiên dư nợ giảm không phải điều đáng ngại vì doanh số cho vay năm 2014 sẽ có xu hướng tăng cao hơn năm trước do lãi suất hiện nay vẫn đang có chiều hướng đi xuống nhằm giúp cho người dân dể dàng tiếp cận nguồn vốn vay đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.
4.2.3.1 Tình hình dư nợ phân theo nhóm nợ
Dư nợ phân theo nhóm nợ được thể hiện qua bảng 4.4 trong đó nợ đủ tiêu chuẩn ( nhóm 1) chiếm tỷ trọng cao trên 97% có hướng tăng giảm tương ứng với tổng dư nợ.
Giai đoạn 2011 – 2012: Nợ quá hạn năm 2012 có sự tăng giảm khác nhau ở các nhóm nợ, ta chú ý vào nợ nhóm 2 giảm 3.646 triệu đồng ngay từ khi nợ có nguy cơ chuyển sang nợ xấu thì Ngân hàng đã có nhiều cách để hạn chế như đến làm việc cùng chủ thể vay đưa ra hướng xử lý, giải quyết để cùng có lợi, giúp các hộ vượt qua khó khăn. Nhóm nợ xấu thì có hướng tăng trong năm này tuy nhiên đây cũng là thực trạng xảy ra ở tất cả các Ngân hàng do ảnh hưởng của nội tại nền kinh tế và năng lực kinh doanh của người vay.
Giai đoạn 2012 – 2013: Dư nợ nhóm 1 năm 2013 giảm 272.796 triệu đồng, không phát sinh nợ quá hạn dưới 10 ngày và nợ nhóm 2. Do khi có dấu hiệu chuyển nhóm nợ từ thấp lên cao là cán bộ tín dụng đã đốc thúc sự hoàn trả nợ của khách nên không có nợ quá hạn nhóm 1 để Ngân hàng dễ dàng cho
51
vay lại với độ tín nhiệm của khách hàng được xếp loại A. Nợ nhóm 2 cũng không phát sinh do 1 phần đã được thu hồi lại còn 1 phần đã chuyển sang nợ nhóm 3. Nhóm nợ xấu có hướng giảm rất đáng kể từ năm 2013 cho đến cuối tháng 6 năm 2014 đặc biệt đó là nợ nhóm 5 đã không còn. Cho thấy ban lãnh đạo Chi nhánh cùng với tập thể CBTD đã có nổ lực rất lớn để kiềm chế và xử lí khi có một khoản vay có nguy cơ xảy ra rủi ro. Đồng thời qua đây có thể nhận thấy được ý thức tự giác trả nợ của khách hàng.
4.2.3.2 Dư nợ theo đối tượng
Doanh nghiệp
Nhìn chung dư nợ của đối tượng doanh nghiệp có hướng giảm qua 3 năm. Dư nợ đối với doanh nghiệp năm 2012 là 32.137 triệu đồng giảm 5.071 triệu đồng gần 13,63%, đến năm 2013 giảm mạnh đến 90,76% chỉ còn 2.969 triệu đồng. Nguyên nhân kết quả dư nợ tương ứng với sự thay đổi của DSCV và doanh số thu nợ đối với đối tượng này qua từng năm 2012, 2013. Dư nợ giảm đặc biệt vào năm 2013 cũng là yếu tố tất nhiên do giảm thị phần các doanh nghiệp ở huyện Mỏ Cày Bắc bên cạnh đặc điểm kinh tế của huyện đa phần là các hộ kinh doanh nhỏ, lẻ. Dư nợ giảm cũng là hướng tốt vì khả năng hoàn trả nợ của các doanh nghiệp góp phần hạn chế được rủi ro cho Chi nhánh. Qua đây ta thấy Chi nhánh muốn tăng dư nợ cần có một số giải pháp để tăng thêm DSCV cho đối tượng này giữ chân các khách hàng cũ, thu hút các khách hàng mới tạo thêm nguồn thu nhập cho ngân hàng mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu.
Giai đoạn 6th
2013 – 6th2014: Dư nợ thời điểm 6 tháng đầu năm 2013 là 18.459 triệu đồng giảm đi 82,18% vào cùng kì năm 2014 chỉ còn 3.290 triệu đồng. Mặc dù DSCV đối với doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tăng do đa số ở huyện là các doanh nghiệp vừa và nhỏ được nằm trong nhóm ưu tiên hỗ trợ vốn giúp cho các thành phần này yên tâm hoạt động, mở rộng đầu tư góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Bên cạnh đó vay theo hạn mức và vay trung hạn nên doanh số thu nợ sẽ có hướng giảm so với doanh số cho vay tuy nhiên dư nợ giảm mạnh như vậy do ảnh hưởng của dư nợ đầu kì năm 2014 thấp hơn đến 90,76% so với đầu kì năm 2013.
Cá nhân, hộ sản xuất
Cá nhân, hộ sản xuất là đối tượng có dư nợ chiếm tỷ trọng trên 90% trong tổng dư nợ do các huyện của tỉnh vẫn đang từng bước phát triển nên kinh tế chủ yếu vẫn là kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ, vì vậy đầu tư chủ yếu vào đối tượng cá nhân, hộ sản xuất là hoàn toàn phù hợp với tình hình hiện nay.
52
Giai đoạn 2011 – 2012: Trong năm 2012 dư nợ đối tượng này cao hơn 19,02% so với năm 2011. Nguyên nhân do trong năm 2012 nhu cầu vốn vay tăng sản xuất, tiểu dùng sửa chữa nhà, mua ghe,... nhưng lại xảy ra dịch bệnh trên heo, sâu bệnh trên vườn cây ăn trái, giá dừa, giá mía, giá heo hơi giảm làm ảnh hưởng đến khả năng chi trả các khoản vay nên thu nợ có phần giảm là dư nợ trong năm 2012 tăng.
Giai đoạn 2012 – 2013: Ngược lại với năm trước dư nợ cá nhân, hộ sản xuất trong năm 2013 có xu hướng giảm. Một phần do từ phía Chi nhánh có sự thay đổi cơ cấu tổ chức phòng ban năm 2013, một phần do DSCV năm 2013 giảm trong khi đó doanh số thu nợ lại tăng làm dư nợ thấp hơn 36,71% so với năm 2012. Một phần ban lãnh đạo, CBTD làm tốt công tác thu nợ xử lý kịp thời nợ quá hạn, kiềm chế nợ xấu mức thấp.
Giai đoạn 6th
2013 – 6th2014: Dư nợ đối với các khoản cho vay của đối tượng này những tháng đầu năm 2014 vẫn thấp hơn 33,58% so với cùng kì năm 2013. Mặc dù, cả DSCV và doanh số thu nợ đều tăng lên do việc ngân hàng luôn thu hút được nhiều khách hàng mới, khách hàng tiềm năng có nhiều uy tín, có nhiều khoản tiền chưa đến hạn trả của kỳ trước chuyển sang và một số khoản nợ được gia hạn, hay khách hàng trả nợ trước hạn để tiếp tục vay với lãi suất ưu đãi. Bên cạnh đó dư nợ đầu kì của đối tượng này trong năm 2014 thấp hơn 254.716 triệu đồng so với năm 2013 nên kéo theo dư nợ của 6 tháng đầu năm 2014 giảm so với cùng kì của năm trước.
4.2.3.3 Dư nợ theo mục đích sử dụng
Hình 4.5 Dư nợ theo mục đích sử dụng tại NHNN & PTNT - Chi nhánh huyện Mỏ Cày Nam Triệu đồng 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
537.089 641.546 393.831 83.034 84.360 48.191 SXKD Tiêu dùng
53
Khách hàng vay vốn để sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng đều được Ngân hàng chú trọng đặc biệt dư nợ theo mục đích SXKD chiếm tỷ trọng trên 80%. Tình hình dư nợ theo mục đích sử dụng tại NHNN & PTNT – Chi nhánh Mỏ Cày Nam từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 được trình bày ở bảng 4.4 và hình 4.5.
Theo mục đích sản xuất kinh doanh
Giai đoạn 2011 – 2012: Tình hình dư nợ trong SXKD cũng tăng trong năm 2012 cao hơn 19,45% so với năm 2011. Do trong giai đoạn này các doanh nghiệp, hộ sản xuất ở địa phương phương luôn cố gắng đầu tư, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nên cần nguồn vốn rất lớn làm tổng DSCV tăng như việc chuyển dịch cơ cấu chuyển diện tích đất trồng lúa năng suất thấp kém hiệu quả, chuyển sang chăn nuôi và trồng dừa, trồng hành lá. Nhưng trong năm 2012 một phần các khoản vay chưa đến hạn, một mặt do gặp nhiều biến cố dịch bệnh, mất mùa, kinh tế gặp khó khăn giá cả chi phí đầu vào tăng như giá xăng, giá điện, giá nguyên nhiên vật liệu vẫn cao do lạm phát, giá cả bất ổn của nông sản khiến nhiều doanh nghiệp, hộ sản xuất gặp khó có lúc phải tạm dừng hoặc thu hẹp quy mô làm nợ quá hạn tăng. Chính vì thế, năm 2012 tình hình dư nợ trong sản xuất kinh doanh của chi nhánh tăng lên.
Giai đoạn 2012 – 2013: Dư nợ theo mục đích SXKD giảm trong năm 2013 khoản 38,61% so với năm trước. Nguyên nhân do DSCV và doanh số thu nợ đều giảm nhưng mức thu về cao hơn làm dư nợ giảm. Ngược lại trong 6 tháng đầu năm 2014 cũng giảm 180.480 triệu đồng nhưng cả DSCV và doanh số thu nợ đều tăng cho thấy sự nổ lực của CBTD rất lớn trong việc giảm thiểu nợ quá hạn. Ngân hàng áp dụng nhiều hình thức trả nợ vay rất tiện ích cho khách hàng trong việc lựa chọn: có thể trả góp hàng tuần, hàng tháng, hay trả định kỳ theo thu nhập của khách hàng giảm áp lực khả năng trả nợ. Bên cạnh đó cũng như tình hình trên dư nợ đầu kì năm 2014 thấp hơn 247.715 triệu đồng so với dư nợ đầu kì năm 2013 kéo theo dư nợ cuối kì 6th2014 cũng giảm. Dư nợ đã góp phần phản ánh vào thành công chung trong hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Dư nợ theo tiêu dùng
Tình hình dư nợ tiêu dùng của khách hàng tại NHNN & PTNT - Chi