Cần đổi mới công tác chỉ đạo hoạt động RLNVSP, coi hoạt động RLNVSP là nhiệm vụ hàng đầu trong việc rèn luyện tay nghề cho SV, phải có

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 111 - 115)

RLNVSP là nhiệm vụ hàng đầu trong việc rèn luyện tay nghề cho SV, phải có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, thiết thực, tránh chung chung, hình thức. Hoạt động RLNVSP trong nhà trường phải thu hót được sự quan tâm của toàn trường, từ lãnh đạo đến nhân viên, từ giáo viên đến SV. Hoạt động RLNVSP phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, đi vào thực chất và có hiệu quả.

- Tăng cường quản lý công tác chuyên môn trong trường, nhất là phần thực hành trong chương trình cỏc mụn nghiệp vụ. Đặc biệt cần triển khai thực hiện nghiêm túc, có chất lượng môn học "Rèn luyện NVSP thường xuyên", thực tập sư phạm trong chương trình đào tạo giáo viên trình độ CĐSP. Tổ chức tốt các Hội thi nghiệp vụ sư phạm giỏi cấp khoa và cấp trường hàng năm đồng thời cần phối hợp với các trường Cao đẳng Sư phạm trong khu vực tổ chức Hội thi nghiệp vụ sư phạm giỏi hai hoặc ba năm một lần để tạo nên phong trào RLNVSP cho sinh viên. Cần yêu cầu giáo viên, không chi là giáo viên dạy cỏc mụn nghiệp vụ phải bám sát thực tế phổ thông để giúp SV rèn luyện những KNSP sát thực tế, tránh rốn luyờn chung chung gây khó khăn cho SV.

- Cú kế hoạch xõy dựng trường thực hành theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo; đồng thời tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm

trang thiết bị để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và SV có môi trường thuận lợi tiến hành hoạt động RLNVSP.

- Bố trớ cỏc môn học trong kế hoạch đào tạo một cách hợp lý, đặc biệt chú ý tới cỏc mụn nghiệp vụ, đảm bảo cho SV được học tập và RLNVSP trong suốt khoá học và trước khi đi thực tập sư phạm ở trường phổ thông SV phải được trang bị những tri thức và kỹ năng cần thiết tối thiểu.

2.2. Đối với giáo viên trường sư phạm

- Phải thường xuyên tự nâng cao năng lực toàn diện của bản thân, tự đổi mới phương pháp dạy học hướng vào việc hình thành KNSP cho SV. Thực hiện nghiêm túc chương trình đào tạo, coi trọng phần thực hành theo quy định của chương trình. Cần chuẩn bị chu đáo, toàn diện cho cỏc giờ hướng dẫn thực hành, đặc biệt cỏc mụn nghiệp vụ cần chú ý hướng vào việc rèn luyện các KNSP cho SV, giúp SV hình thành tay nghề sư phạm một cách thiết thực, hiệu quả. Phải thống nhất quy trình rèn luyện các KNSP cho SV, đặc biệt là giáo viên dạy cỏc mụn nghiệp vụ, giúp SV có được một mô hình lý thuyết thống nhất khi luyện tập hình thành KNSP.

- Phải mẫu mực cả về chuyên môn nghiệp vụ, cả về đạo đức lối sống, là tấm gương tốt cho SV, đồng thời phải tạo ra được ở SV ý thức phấn đấu rèn luyện những phẩm chất và năng lực cần thiết phù hợp với yêu cầu của nghề nghiệp.

2.3. Đối với sinh viên

- Cần tích cực học tập tích luỹ tri thức, tích luỹ kinh nghiệm và rèn luyện KNSP cho bản thân. Mỗi SV cần tự giác, tích cực, chủ động xây dựng kế hoạch RLNVSP, rèn luyện tay nghề sư phạm cho bản thân, bố trí thời gian học tập và rèn luyện hợp lý, tranh thủ thời gian để luyện tập các KNSP. Tích cực tham gia các hoạt động chung của líp, của trường, đặc biệt là hoạt động RLNVSP.

- Cần chủ động hơn trong giao tiếp với giáo viên, tranh thủ sự giúp đỡ của giáo viên trong quá trình RLNVSP.

- Tích cực, chủ động rèn luyện bản thân, đặc biệt là những mặt còn hạn chế để góp phần giảm bớt những KKTL trong hoạt động học tập nói chung, hoạt động RLNVSP nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cancalic.V.A. (1996), Hoạt động sư phạm là hoạt động sáng tạo, Tài liệu dịch, Viên nghiên cứu ĐH và TH, Hà Nội.

2. Nguyễn Như An (1992), Hệ thống kỹ năng giảng dạy trờn lớp mụn GDH và quy trình rèn luyện các kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý- Giáo dục, Luận án TS TLH, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Như An (1996), Phương pháp giảng dạy tâm lý học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Vân Anh (2004), Nhận thức về hoạt động rèn luyện NVSP của sinh viên trường CĐSP Nha Trang, Luận văn ThS TLH, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

5. Nguyễn Thị Thanh Bình (1995), "Một số trở ngại tâm lý của giáo sinh thực tập công tác chủ nhiệm", Tạp chí ĐH và GDCN, Tháng 2 - 1995. 6. Nguyễn Thị Thanh Bình (1995), "Những trở ngại tâm lý trong giao tiếp

của sinh viên thực tập tốt nghiệp với học sinh", Kỷ yếu Hội thảo thành tựu ứng dụng Tâm lý học, Hội Tâm lý - Giáo dục học Việt Nam lần 2 tháng 10- 1995.

7. Nguyễn Thị Thanh Bình (1996), Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của sinh viên với học sinh khi thực tập tốt nghiệp, Luận án PTS TLH, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Thanh Bình (1999), "Một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của giáo sinh khi giảng bài trờn lớp", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục sè 7- 1999. 9. Nguyễn Đình Chỉnh (1996), Kiến tập và thực tập sư phạm, Nxb GD, Hà

Nội.

10. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Thực hành giáo dục học, Nxb GD, Hà Nội. 11. Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hình thành kỹ năng sư phạm cho sinh viên

sư phạm, Nxb GD, Hà Nội.

13. Vũ Ngọc Dĩnh (1995), Từ điển Pháp - Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Diệp (2004), Những KKTL trong học tập của sinh viên năm thứ nhất trường CĐSP Điện Biên, Luận văn ThS TLH, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 15. Bùi Ngọc Hồ (1994), Hỏi đáp về thực tập sư phạm, ĐHSP TPHCM,

TPHCM.

16. Hoàng Văn Hành (1994), Từ điển từ láy Tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội. 17. Trần Hiệp - Đỗ Long (1990), Sổ tay Tâm lý học, Nxb KHXH, Hà Nội. 18. Hipso.H, Phorvec.M (1984), Nhập môn tâm lý học xã hội, Tài liệu dịch,

Nxb KHXH, Hà Nội.

19. Bụnđưrep.N.I (1980), Chuẩn bị cho sinh viên làm công tác giáo dục ở nhà trường phổ thông, Nxb GD, Hà Nội.

20. Kixờgụv.X.I, Hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho sinh viên trong điều kiện một nềngiáo dục hiện đại, Tư liệu trường ĐHSP Hà Nội 1.

21. Nguyễn Khả Kế (1991), Từ điển Anh- Việt, Nxb TPHCM,TPHCM. 22. Bửu Kế (1999), Từ điển Hán Việt từ nguyên, Nxb Thuận Hoá, TPHCM. 23. Lê Sĩ Khôi (2003), Nghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong xử lý THSP

của sinh viên trường CĐSP Thái Bình, Luận văn ThS TLH, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.

24. Nguyễn Văn Lê (1992), Vấn đề giao tiếp, Nxb GD, Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Lê (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, TPHCM.

26. Đặng Ngọc Long (1985), Danh ngôn, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 27. Luật giáo dục (1998), Nxb CTQG, Hà Nội.

28. Hồ Chí Minh (1971), Vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân (1962), Tâm lý học, Nxb GD, Hà Nội.

30. Trần Thị Quốc Minh (1996), "Một số cách giải quyết THSP của giáo viên mầm non", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số tháng 11-1996.

31. Gụnụbụnin. Ph.N (1976), Những phẩm chất tâm lý của người giáo viên, Nxb GD, Hà Nội.

32. Nghị quyết TƯ2-BCHTƯĐCSVN khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội.

33. Huyền Phan (1995), "Những trở ngại tâm lý khi giao tiếp", Tạp chí Dân trí sè 22-1995.

34. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng.

35. Mạnh Toàn(1996), "Năm nguyên nhân thất bại trong giao tiếp", Tạp chí Thế giới trong ta sè 18-1996.

36. Nguyễn Đình Tư (1995), "Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động rèn luyện NVSP trong quá trình đào tạo ở trường ĐHSP Huế", Tạp chí Nghiên cứugiáo dục sè 2- 1995.

37. Phạm Trung Thanh- Nguyễn Thị Lý (2004), Rèn luyện NVSP thường xuyên, Nxb ĐHSP, Hà Nội.

38. Trần Trọng Thuỷ (1990), Bài tập thực hành tâm lý học, Nxb GD, Hà Nội.

39. Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb GD, Hà Nội.

40. Nguyễn Xuân Thức (2003), "Khó khăn tâm lý của trẻ em khi đi học líp 1", Tạpchí Tâm lý học sè 10- 2003.

41. Nguyễn quang Uẩn (2004), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội. 42. Phạm Viết Vượng (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

ĐHSP, Hà Nội.

43. Phạm Ngọc Viễn (1991), Tâm lý học thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.

44. Nguyễn Như ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb GD, Hà Nội.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 111 - 115)