0
Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo giới tính

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN (Trang 71 -74 )

. Ảnh hưởng của KKTL đến kết quả hoạt động

3 Thụ động trong RLNVSP 18 25,7 12 20 28,6 11 24 4, 5 4Không hứng thó với hoạt

3.2.5. Khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo giới tính

giới tính

Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12: KKTL của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo giới tính

ST T

Các khó khăn tâm lý Nam Nữ

f w TB f w T

B 1 Chưa hiểu nội dung và cách thức

RLNVSP

42 42,8 4 49 43,7 5

bản thân

3 Thụ động trong RLNVSP 30 30,6 8 32 28,6 11

4 Không hứng thó với hoạt động RLNVSP 24 24,5 11 35 31,2 10 5 Rụt rè, e ngại trước tập thể 41 41,8 5 51 45,5 4 6 Ngại ngùng khi đứng ở vị trí người GV 44 44,9 3 53 47,3 3

7 Chưa làm chủ được trạng thái cảm xúc và hành vi của bản thân

36 36,7 6 45 40,2 6

8 Sợ mắc sai lầm khi RLNVSP 20 20,4 12 31 27,7 12 9 Vốn ngôn ngữ và khả năng diễn

đạt hạn chế

46 46,9 2 57 50,9 2

10 Có tâm trạng lo lắng, hồi hộp, căng thẳng

25 25,5 10 43 38,4 7

11 Thiếu tự nhiên, lúng túng trong hành vi, cử chỉ, điệu bộ

33 33,6 7 38 33,9 8

12 Khó khăn trong việc huy động kiến thức, kinh nghiệm vào RLNVSP 49 50 1 59 52,7 1 13 Các KKTL khác 418 n=98 X = 4,26 530 n=112 X = 4,73

Qua kết quả thể hiện ở bảng 3.12 cho chóng ta thấy rằng mức độ biểu hiện các KKTL trong hoạt động RLNVSP giữa nam và nữ SV là khác nhau. Nhìn chung, mức độ KKTL ở nữ SV cao hơn so với nam SV (X = 4,73 so với

X = 4,26 ). Ở các KKTL tình hình cũng diễn ra như vậy.

Sở dĩ có sự khác biệt đó là do ảnh hưởng của đặc điểm giới tính. Đặc điểm ở nữ là hay rụt rè, e thẹn khi thể hiện mình trước tập thể, thường hay mất bình tĩnh khi gặp những tình huống xung đột hoặc căng thẳng, bất ngờ xảy ra, không làm chủ được trạng thái xúc cảm của bản thân, thường bị xúc

cảm chi phối. Đối với nam SV thường bạo dạn hơn, mạnh mẽ hơn, có khả năng tự chủ hơn so với nữ.

Tuy nhiên, sự chênh lệch giữa các KKTL là không đều nhau và cũng có KKTL ở nam biểu hiện nhiều hơn ở nữ như khó khăn số 3 "Thụ động trong rèn luyện NVSP". Mặc dù sự chênh lệch này không nhiều song còng cho thấy ở nữ SV sù chuẩn bị tâm thế cho hoạt động RLNVSP tốt hơn so với nam. Như vậy, có thể thấy rằng những đặc điểm giới tính cũng có ảnh hưởng tới KKTL của SV trong hoạt động RLNVSP của họ. Mức độ KKTL của nam và nữ SV là khác nhau và ở nữ mức độ thể hiện cao hơn so với nam. Điều đó được thể hiện ở tần số xuất hiện các KKTL ở nữ cao hơn so với nam như đã trình bày ở trên.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ĐIỆN BIÊN (Trang 71 -74 )

×