Khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo dõn tộc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 74 - 76)

. Ảnh hưởng của KKTL đến kết quả hoạt động

3.2.6.Khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo dõn tộc

3 Thụ động trong RLNVSP 18 25,7 12 20 28,6 11 24 4, 5 4Không hứng thó với hoạt

3.2.6.Khó khăn tâm lý của sinh viên trong hoạt động RLNVSP xét theo dõn tộc

dõn tộc

Kết quả được thể hiện ở bảng 3.13.

Bảng 3.13: Khó khăn tâm lý của sinh viên xét theo dõn tộc

STT Các khó khăn tâm lý Dân téc kinh Dân téc khác

f w T

B

f w TB

1 Chưa hiểu nội dung và cách thức RLNVSP

56 40,9 5 35 47,9 4

2 Thiếu tù tin vào khả năng của bản thân

42 30,6 9 23 31,5 8

3 Thụ động trong RLNVSP 41 29,9 10 21 28,8 10

4 Không hứng thó với hoạt động RLNVSP 40 29,2 11 19 26 11 5 Rụt rè, e ngại trước tập thể 58 42,3 4 34 46,6 5 6 Ngại ngùng khi đứng ở vị trí người GV 59 43,1 3 38 52 3 7 Chưa làm chủ được cảm xúc và hành vi của bản thân 53 38,7 6 28 38,3 6 8 Sợ mắc sai lầm khi RLNVSP 33 24,1 12 18 24,6 12 9 Vốn ngôn ngữ và khả năng diễn

đat hạn chế

60 43,8 2 43 58,9 1

10 Có tâm trạng lo lắng, hồi hộp, căng thẳng

46 33,6 7 22 30,1 9

11 Thiếu tù tin, lúng túng trong hành vi, cử chỉ, điệu bộ

44 31,1 8 27 36,9 7

12 Khó khăn trong việc huy động kiến thức, kinh nghiệm vào RLNVSP 66 48,2 1 42 57,5 2 13 Các KKTL khác 598 n = 137 X = 4,36 350 n=73 X = 4,79

Kết quả ở bảng 3.13 cho thấy: mức độ biểu hiện của các KKTL trong hoạt động RLNVSP ở và SV cỏc dõn tộc khác nhau là khác nhau. Nhìn chung, mức độ KKTL ở SV dõn téc thiểu sè cao hơn so với SV dõn tộc kinh (biểu hiện ở KKTL sã 1,2,5,6,9,11,12...).

Có sự khác biệt này là do nhiều nguyên nhân, nhưng theo chúng tôi có một số nguyên nhân cơ bản là: do hầu hết SV dõn téc thiểu sè ở cỏc xó, bản vùng cao, vựng sõu, vựng xa, ở những nơi kinh tế, văn hoá- xã hội kém phát triển, Ýt được giao lưu, Ýt được tham gia các hoạt động xó hội...nờn vốn sống, vốn kinh nghiệm còn rất hạn chế; do Tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của họ nên vốn từ, cách sử dụng từ, phát âm, khả năng diễn đạt không bằng SV dõn tộc kinh. Ngoài ra chất lượng tuyển sinh đầu vào của SV dõn téc thiểu sè thấp hơn so với SV dõn tộc kinh cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới thực trạng này.

Tuy nhiên, SV dõn téc thiểu sè có đặc điểm là rất thật thà và chăm chỉ, đồng thời được vào học ở trường sư phạm là một niềm vui lớn đối với các em, nờn cỏc em rất cố gắng học tập và rèn luyện. điều đó cũng được thể hiện ở sự chênh lệch tần suất xuất hiện một số KKTL như:

- Khó khăn số 3 "Thô động trong rèn luyện NVSP", tần suất xuất hiện ở SV dõn tộc kinh cao hơn SV dõn téc thiểu sè là (29,9% so với 28,8%).

- Khó khăn số 4 "Không hứng thó với hoạt động RLNVSP", tần suất xuất hiện ở SV dõn tộc kinh cubgx cao hơn so với SV dõn téc thiểu số là ( 29.2% so với 26%).

Như vậy, tất cả SV đều gặp KKTL trong hoạt động RLNVSP. Mức độ và thứ bậc các KKTL ở SV trường CĐSP Điện Biên là khác nhau.Thời gian học tập, đặc điểm của môn học, ngành học, đặc điểm giới tính và dõn tộc có ảnh hưởng tới mức độ và thứ bậc của các KKTL ở SV trong quá trình RLNVSP. Những KKTL đó đã làm giảm hiệu quả hoạt động RLNVSP của các em. Việc tác động nhằm hạn chế mức độ KKTL ở SV góp phần nâng cao hiệu quả RLNVSP cho SV là việc làm cần thiết. Muốn tác động để điều

khiển, điều chỉnh một hiện tượng tâm lý nào đó chúng ta phải tìm hiểu những nguyên nhân gây ra nó để có tác động phù hợp, tích cực và hiệu quả.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 74 - 76)