THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NVSP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP ĐIỆN BIấN

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 54 - 55)

. Ảnh hưởng của KKTL đến kết quả hoạt động

THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NVSP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP ĐIỆN BIấN

LUYỆN NVSP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP ĐIỆN BIấN 3.1. VÀI NẫT VỀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

Điện Biên là một tỉnh miền núi vùng Tây Bắc của Tổ Quốc, mới được thành lập năm 2004 trên cơ sở chia tách từ tỉnh Lai Châu cũ. Tỉnh Điện Biờn cú 21 dõn tộc anh em cùng sinh sống trên diện tích 9554,12 kilụmột vuụng, với dân số 491.427 người. Hiện nay toàn tỉnh có 9 đơn vị hành chính, trong đó có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện lỵ. Trường CĐSP Điện Biên trước đây là trường Trung học sư phạm Lai Châu được thành lập ngày 22/7/1963 với nhiệm vụ là đào tạo đội ngò giáo viên cấp 1, giáo viên mầm non ở các trình độ khác nhau, từ trình độ 5+1, 5+3, 9+1…đến 12+2 và bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên lên trình độ trung học sư phạm. Tháng 12 năm 2000 theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường được công nhận là trường CĐSP Lai Châu. Khi tỉnh Điện Biên được thành lập, trường được đổi tên thành trường CĐSP Điện Biên.

Trường CĐSP Điện Biên hiện có 4 khoa: khoa Tự nhiên, khoa Xã hội, khoa Tiểu học - Mầm non và khoa Bồi dưỡng giáo viên. Hàng năm trường tuyển sinh từ 300 đến 400 SV hệ chính quy tập trung đào tạo trình độ CĐSP và trung học sư phạm. Ngoài ra trường còn bồi dưỡng chuẩn hoá và nâng cao trình độ cho giáo viên tiểu học và giáo viên mầm non trong tỉnh. Trường hiện có 1768 SV hệ chính quy, trong đó có 1411 SV hệ cao đẳng ( 79,8%), 357 SV hệ trung học (20,2%), 679 SV là người dân téc thiểu số (38,4%). SV của trường CĐSP Điện Biên có chất lượng tuyển sinh đầu vào thấp, đa số các em ở cỏc xó, huyện vùng cao, kinh tế, văn hoá- xã hội kém phát triển. Với những đặc điểm đó, khi vào học ở trường CĐSP Điện Biờn cỏc em gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt, trong học tập và rèn luyện nói chung, trong hoạt động

RLNVSP nói riêng, đặc biệt là những KKTL, đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập và rèn luyện của các em.

Về khách thể nghiên cứu, do khoa Tiểu học - Mầm non mới chỉ có một líp hệ CĐSP nên chúng tôi chọn 210 SV thuộc hai khoa: khoa Tự nhiên và khoa Xã hội. Một số đặc điểm của khách thể nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Đặc điểm của khách thể nghiên cứu

ST T

Khách thể NC TS

Trong đó

Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba Dân téc Na m Nữ T S Na m Nữ T S Na m Nữ T S Kinh D T 1 Khoa TN 12 0 21 19 40 22 18 40 19 21 40 79 41 2 Khoa XH 90 12 18 30 11 19 30 13 17 30 58 32 Tổng sè 21 0 33 37 70 33 37 70 32 38 70 137 73 3.2.THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NVSP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP ĐIỆN BIấN

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Một số khó khăn tâm lý trong hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Điện Biên (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w